Blogs Tech

Google Authenticator là gì? Hướng dẫn cài đặt và sử dụng chi tiết

17:03 23/03/2024
Google Authenticator là gì? Hiện tại nhu cầu bảo mật đang là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm. Vì vậy Google cũng đã phát triển nên ứng dụng nhằm tăng tính bảo mật khi trực tiếp đăng nhập vào trong tài khoản trên những ứng dụng. Để hiểu rõ hơn mã Google Authenticator và hướng dẫn sử dụng Google Authenticator hãy tìm hiểu qua bài viết sau. >>> Xem thêm: Top 16 dịch vụ lưu trữ dữ liệu đám mây tốt phổ biến nhất 2024 1. Google Authenticator là gì? Google Authenticator là phần mềm tạo mã code được sử dụng để đăng nhập vào trong tài khoản gồm có 6 số ngẫu nhiên. Theo đó 6 số này chỉ có thời hạn sử dụng trong vòng 30 giây. [caption id="attachment_24936" align="aligncenter" width="771"] Tìm hiểu khái niệm Google Authenticator[/caption] Nếu như hết thời gian này thì ứng dụng sẽ tạo tự động với 6 số ngẫu nhiên mới khác. Đồng thời sẽ thực hiện liên tục như vậy cho đến khi bạn điền thành công.  Đối với ứng dụng này bạn hoàn toàn có thể tự tạo riêng để đăng nhập vào trong tài khoản Google. Do đó đây đang dần trở thành một công cụ không thể nào thiếu khi người dùng sử dụng những ứng dụng yêu cầu tính bảo mật cao.  >>> Xem thêm: 2FA là gì? Hướng dẫn cài đặt và kích hoạt bảo mật 2FA 2. Lý do người dùng nên sử dụng Google Authenticator? Trước tình trạng tin tặc đang hoành hành nhưng ở thời điểm hiện tại cũng như thu thập những thông tin trái phép thì yêu cầu người dùng cần phải nâng cao ý thức về bảo vệ hệ thống cũ tài khoản hiện đang sử dụng. Chính vì vậy Google Authenticator đang là một phần mềm vô cùng hữu ích để có thể giúp cho người dùng tăng cường được lớp bảo vệ dành cho những tài khoản quan trọng. [caption id="attachment_24940" align="aligncenter" width="771"] Những lý do người dùng nên sử dụng Google Authenticator[/caption] 2.1 Bảo vệ tốt hơn cho các tài khoản Đây đang là thuật toán kết hợp để tạo mật khẩu một lần cũng như mật khẩu dựa vào HMAC. Như vậy mỗi một lần đăng nhập trực tiếp vào trong tài khoản đã được liên kết cùng với Authenticator, thì người dùng bắt buộc phải sử dụng thêm mật khẩu một lần với hiệu lực trong khoảng thời gian 30 giây.  Đối với trường hợp này nếu như hacker có hack được tài khoản mà bạn đang sử dụng thầy cũng không thể nào đăng nhập được. Vì mật khẩu được Authenticator tạo nên sẽ chỉ gửi về trên thiết bị đã được cài đặt ứng dụng. Do đó nếu Như vẫn dùng thiết bị này thì tài khoản đã được liên kết cùng với Google Authenticator thì gần như sẽ không thể nào bị mất được. 2.2 Hoàn toàn không cần trả phí Một trong những lý do lớn nhất mà người dùng nên sử dụng Google Authenticator đó chính là nó hoàn toàn không cần phải trả phí.   [caption id="attachment_24946" align="aligncenter" width="771"] Google Authenticator là gì? Những lý do người dùng nên sử dụng hiện nay[/caption] Thì dùng trình bảo mật này bạn không cần phải bận tâm tới bất cứ một loại phí nào. Vì đây đang là một ứng dụng được phát triển nên bởi ông lớn Google. Nó được ra đời nhằm hỗ trợ cho tất cả những người dùng có thể cải thiện được cấp độ bảo mật dành cho hệ thống tài khoản hiện đang sử dụng. Nếu như cài đặt Google Authenticator trên máy tính và điện thoại thì bạn không cần trả thêm bất cứ một khoản phí nào cả.  2.3 Sử dụng đơn giản Nếu như có tìm hiểu về bảo mật Google Authenticator là gì cũng như từng tham gia trải nghiệm với nó thì bạn sẽ nhận thấy được rằng đây là một ứng dụng hoàn toàn dễ sử dụng. Theo đó giao diện trên cả máy tính và điện thoại đang được thiết kế theo hướng dễ thao tác và thân thiện với tất cả người dùng. Chính vì vậy chỉ cần sau vài bước cài đặt google authenticator trên điện thoại và máy tính là bạn đã có thể dùng những chức năng bảo mật một cách đơn giản.  2.4 Tương thích với hầu hết với mọi thiết bị Hiện tại mã Google Authenticator này đang tương thích với hầu hết những thiết bị di động đang chạy hệ điều hành iOS cũng như Android. Theo đó ứng dụng này hiện tại đã có sẵn ở trên kho App Store cũng như app CH Play.    [caption id="attachment_24950" align="aligncenter" width="771"] Hiện tại nó đang tương thích với hầu hết với mọi thiết bị[/caption] Chính vì vậy người dùng hoàn toàn có thể tải về một cách dễ dàng bất cứ lúc nào. Bên cạnh đó mã này cũng hoàn toàn có thể cài đặt ngay trên máy tính. Do đó đây cũng là một trong những lý do vô cùng nổi bật mà người dùng nên sử dụng mã bảo mật Google Authenticator này. Vậy hiện tại cách cài đặt Authenticator là như thế nào? 3. Cách cài đặt Google Authenticator trên điện thoại Ứng dụng về bảo mật ba lớp này hiện tại đang được hỗ trợ trên cả những thiết bị di động đang chạy hệ điều hành iOS cũng như Android. Do đó ở phần sau sẽ hướng dẫn cho các bạn cách thức cài đặt chi tiết ngay trên điện thoại Android cũng như iPhone.  3.1 Cài đặt Google Authenticator trên iPhone  Cách thức để cài đặt Google Authenticator trên iPhone là như thế nào? Để cài đặt mã bảo mật Google Authenticator trên iPhone bạn cần thực hiện theo các bước cơ bản sau đây: Bước 1: Truy cập trực tiếp vào trong cửa hàng App Store và tra cứu từ khóa là “Google Authenticator”. Sau đó chọn vào tải về. Bước 2: Mở ứng dụng ngay sau khi đã tải về thành công và chọn vào dấu “+” nằm ở phía trên cùng, góc phải của màn hình.      [caption id="attachment_24954" align="aligncenter" width="771"] Cài đặt Google Authenticator trên iPhone[/caption] Bước 3: Chọn vào mục “Scan barcode” để có thể bắt đầu quét mã QR code và dùng chức năng của ứng dụng này.   [caption id="attachment_24958" align="aligncenter" width="771"] Chọn vào mục “Scan barcode” để có thể bắt đầu quét mã QR code[/caption] 3.2 Cài đặt Google Authenticator trên Android Về cơ bản thì cách thức cài đặt ứng dụng này ngay trên điện thoại Android sẽ không có đặc điểm gì quá khác biệt so với iPhone. Do đó ở phần xong sẽ minh họa chi tiết cách thức cài đặt dành cho tài khoản Google. Tất cả những thao tác đều đang được thực hiện ngay trên thiết bị Android.  Cụ thể các bước cài đặt Google Authenticator trên Android như sau:  Bước 1: Đăng nhập vào trong tài khoản Google Để có thể cài đặt Google Authenticator trên Android đầu tiên cần phải đăng nhập vào trong tài khoản Google hiện đang sử dụng sau đó tìm tới phần “Bảo mật”. Bên cạnh đó bạn hoàn toàn có thể chọn trực tiếp cái cặp vào trong đường dẫn sau https://myaccount.google.com/ để cài đặt bảo mật.  Bước 2: Kích hoạt chế độ bảo mật 2 bước Ngay sau khi đăng nhập trực tiếp vào trong tài khoản Google thành công thì bạn cần kích hoạt chế độ là “Xác minh 2 bước”.    [caption id="attachment_24962" align="aligncenter" width="771"] Cài đặt Google Authenticator trên Google[/caption] Sau đó khi giao diện là “Bảo vệ tài khoản bằng Xác minh 2 bước” được hiện lên thấy bạn cần nhấn chọn vào mục “Bắt đầu”. [caption id="attachment_24966" align="aligncenter" width="771"] Chọn vào mục “Bắt đầu” để cài đặt Google Authenticator trên Google[/caption] Bước 3: Nhập vào mật khẩu  Sau đó bạn cần nhập vào mật khẩu theo như yêu cầu của hệ thống và chuyển qua bước tiếp theo.  Bước 4: Nhập sao lưu Backup Google thông thường sẽ thiết lập xác minh tự đọc ngay trên thiết bị di động. Do đó bạn cần phải nhập vào sao lưu Backup để có thể tiện lợi hơn cho quá trình sử dụng trong các lần đăng nhập tiếp theo. Cuối cùng là chọn vào phần “Try it” để có thể chuyển qua bước tiếp theo.    [caption id="attachment_24970" align="aligncenter" width="771"] Nhập vào sao lưu Backup để có thể tiện lợi hơn cho quá trình sử dụng[/caption] Bước 5: Chọn “Tiếp tục” và chọn vào “Turn on” Ngay sau khi đã hoàn tất được khâu xác minh thì bạn cần phải chọn “Tiếp tục” và chọn vào “Turn on”.   [caption id="attachment_24974" align="aligncenter" width="771"] Chọn “Tiếp tục” và chọn vào “Turn on”[/caption] Bước 6: Nhập mã code 6 số Sau đó bạn cần phải đăng nhập lại vào trong tài khoản Google và nhập vào mã code với 6 số. Tiếp theo là chọn vào hoàn tất.    [caption id="attachment_24978" align="aligncenter" width="771"] Đăng nhập lại vào trong tài khoản Google và nhập vào mã code với 6 số[/caption] Bước 7: Chọn vào Authenticator Vẫn ở mục là “2-Step Verification”, cần chọn vào mục Authenticator. Bước 8: Lựa chọn thiết bị hiện đang sử dụng Ngay sau khi đã truy cập được vào phần “Setup”, thì bạn cần lựa chọn và thiết bị hiện đang sử dụng cũng như ấn chọn vào mục “Next” Bước 9: Bắt đầu dùng Google Authenticator  Bước tiếp theo bạn cần bắt đầu dùng Google Authenticator để có thể tiến hành scan mã QR. Bước 10: Nhập vào mật khẩu 6 số và chọn “Verify” Nếu như đã hoàn tất những bước liên kết trên thì bạn cần nhập vào mật khẩu 6 số sau đó chọn vào “Verify”. Như vậy là đã có thể hoàn tất được quá trình cài đặt Google Authenticator trên điện thoại Android. >>> Xem thêm: Pentest là gì? Tìm hiểu về Penetration Testing từ A đến Z 4. Cách cài đặt Google Authenticator trên máy tính Nếu như cần thường xuyên đăng nhập vào trong một tài khoản trên máy tính thì bạn nên liên kết cùng với Authenticator để có thể bảo vệ tốt nhất cho tài khoản. Cụ thể dưới đây là những bước hướng dẫn cài đặt chi tiết ngay trên máy tính: Bước 1: Tải ứng dụng Google Authenticator về trên máy tính hiện đang sử dụng Bước 2: Chọn vào nút “Add” để có thể thêm ứng dụng vào trong tài khoản Google.  [caption id="attachment_24982" align="aligncenter" width="771"] Cách cài đặt Google Authenticator trên máy tính[/caption] Bước 3: Mở tài khoản Google lại. Ở đây sẽ xuất hiện mã QR tuy nhiên ở máy tính sẽ không thể nào scan giống như trên điện thoại được.  Bước 4: Tiến hành sao chép, gián đoạn ứng dụng vừa mới hiển thị vào trong WinAuth, sau đó click chọn vào “Verify Authenticator” Bước 5: Tiến hành sao chép, dán mật khẩu gồm có 6 số vào trong tài khoản Google đang muốn đăng nhập cũng như kết nối cùng với Authenticator. Theo đó để có thể xác minh cần chọn vào “Verify and Save”. [caption id="attachment_24986" align="aligncenter" width="771"] Tiến hành sao chép, dán mật khẩu gồm có 6 số vào trong tài khoản Google[/caption] Bước 6: Tìm tới màn hình chính sau đó chọn vào OK để có thể hoàn tất được quá trình cài đặt. 5. Cách sử dụng Google Authenticator Hiện tại Facebook không chỉ là một địa điểm để mọi người chia sẻ cuộc sống, giải trí mà còn là một nơi để nhiều người tạo ra thu nhập. Vì vậy sẽ xảy ra rất nhiều vấn đề nếu như tài khoản Facebook có hàng ngàn bạn bè theo dõi của bạn bỗng nhiên bị hack.  Do đó để có thể tăng cường được bảo mật dành cho tài khoản Facebook thì bạn nên kết nối cùng với Google Authenticator này.  5.1 Cách dùng Google Authenticator bảo mật tài khoản Facebook Hiện tại cách thức để thiết lập Authenticator dành cho Facebook sẽ được tiến hành theo 8 bước cơ bản sau đây: Bước 1: Tải ứng dụng về trên thiết bị Bước 2: Đăng nhập vào trong tài khoản Facebook hiện đang muốn kết nối cùng với ứng dụng. Sau đó chọn vào biểu tượng có hình tam giác và tìm tới phần cài đặt [caption id="attachment_24994" align="aligncenter" width="771"] Cách dùng Google Authenticator bảo mật tài khoản Facebook[/caption] Bước 3: Tìm tới phần  “Bảo mật và đăng nhập” và chọn vào “Sử dụng xác thực hai yếu tố”. [caption id="attachment_24998" align="aligncenter" width="771"] Chọn vào “Sử dụng xác thực hai yếu tố”[/caption] Bước 4: Tại phần “Xác thực hai yếu tố”, chọn vào ô “Bắt đầu” nằm ở chính giữa của màn hình.  [caption id="attachment_25002" align="aligncenter" width="771"] Chọn vào ô “Bắt đầu” nằm ở chính giữa của màn hình[/caption] Bước 5: 1 giao diện mới sẽ được hiện ra. Sau đó cần chọn vào “Ứng dụng xác thực” và ấn vào “Tiếp theo”. Bước 6: Dùng Google Authenticator quét mã QR, sau đó chọn Thêm tài khoản. [caption id="attachment_25006" align="aligncenter" width="771"] Dùng Google Authenticator quét mã QR[/caption] Bước 7: Google Authenticator sẽ thêm tự động tài khoản Facebook để tạo mã code 6 số và có hiệu lực trong vòng 30 giây. Bước 8: Nhập mã code tại giao diện của tài khoản Facebook và chọn “Tiếp tục”. Cuối cùng là chọn vào “Hoàn tất” là hoàn tất quá trình bảo mật cho tài khoản Facebook.  [caption id="attachment_25010" align="aligncenter" width="771"] Nhập mã code tại giao diện của tài khoản Facebook[/caption] 5.2 Thay đổi thiết bị nhận mã Google Authenticator Như vậy sau những bước thực hiện bảo mật cho tài khoản Facebook trên thì kể từ những lần đăng nhập tiếp theo ngoài mật khẩu chính mà bạn vẫn thường xuyên sử dụng phải nhập thêm mật khẩu sử dụng một lần được cấp bởi Authenticator. Theo đó đối với lớp bảo mật này thầy tài khoản Facebook sẽ khó bị hack nếu như cùng một lúc vừa ra mật khẩu cũng như kiếm vài thiết bị của bạn được.  Để có thể thay đổi thiết bị nhập mã bảo mật này bạn cần thực hiện nhanh theo những bước sau đây: Đăng nhập vào trong tài khoản Google và chọn vào Bảo mật, chọn vào Xác minh 2 bước và Đăng nhập vào trong tài khoản Google, chọn vào Tiếp theo, chọn vào Thay đổi số điện thoại, sau đó chọn vào loại điện thoại và chọn vào Tiếp theo. Sử dụng ứng dụng Authenticator ngay trên một thiết bị di động khác để có thể quét được mã QR, chọn vào Tiếp theo và nhập vào mã có 6 chữ số, sau đó chọn vào Xác minh, cuối cùng chọn vào Xong là hoàn tất. Google Authenticator hiện tại đang là một phần mềm đã được Google giới thiệu chính thức lần đầu tiên vào năm 2010. Authenticator đến thời điểm hiện tại đã thu hút được số lượng lớn người dùng tải về để hỗ trợ bảo vệ những tài khoản quan trọng. Đây là một ứng dụng miễn phí hoàn toàn và tương thích với rất nhiều những loại thiết bị, có giao diện vô cùng đơn giản, thân thiện với tất cả người dùng.  Những bài viết liên quan: Mã hóa là gì? Vai trò và các loại mã hóa phổ biến nhất 10+ Cách sửa lỗi dns_probe_finished_nxdomain hiệu quả Lỗi err_ssl_protocol_error là gì? Nguyên nhân & Cách khắc phục CVE là gì? Ảnh hưởng của CVE đến hệ thống bảo mật Dù hiện tại khi kết nối cùng với Authenticator, sẽ mất thêm một ít thời gian của bạn khi thực hiện đăng nhập. Tuy nhiên điều này sẽ giúp cho tài khoản của bạn được bảo vệ một cách tốt nhất và không lo gặp tình trạng bị hack. Khái niệm Google Authenticator là gì được chia sẻ từ thông tin được FPT Cloud hy vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ bản chất cũng như cách sử dụng hiệu quả để bảo vệ cho tài khoản của bạn. 

Cập nhật các tính năng quản lý người dùng chuyên sâu với FPT AgroCD

16:38 22/03/2024
FPT ArgoCD được xây dựng để khởi tạo và quản lý ArgoCD thông qua giao diện FPT Cloud Portal. ArgoCD là một công cụ mã nguồn mở dùng để triển khai các ứng dụng trên Kubernetes. Dịch vụ cho phép các nhóm phát triển quản lý và triển khai các ứng dụng mà không cần phải tìm hiểu nhiều về Kubernetes. Trong phiên bản cập nhật V1.1 của FPT AgroCD bao gồm: - Quản lý Admin Account - Tích hợp quản lý user thông qua việc cấu hình OIDC tích hợp với hệ thống SSO của người dùng. - Support version v2.8.7, v2.9.0, v2.9.1, v2.9.2, v2.9.3 - Hỗ trợ enable applications set phục vụ người dùng tạo/update multiple applications - Hỗ trợ enable và cấu hình notifications Quản lý Admin Account, Anonymous user User có thể thực hiện enable/disable admin account, anonymous user. Thực hiện thay đổi password của admin account để đăng nhập vào argocd instance Cấu hình  OIDC Scope phục vụ tích hợp SSO User có thể tích hợp OIDC với hệ thống SSO như keycloack để quản lý user đăng nhập vào ArgoCD instance. Hệ thống cho phép người dùng enable/disable chức năng cấu hình OIDC: Sau khi enable OIDC hệ thống cho phép người dùng thêm mới một OIDC config: Thực hiện chỉnh sửa cấu hình sau khi đã thêm mới: Thực hiện xoá OIDC khi không sử dụng: Thực hiên enable Applications set phục vụ tạo applications User có thể thực hiện enable/disable chức năng Applications set: Thực hiện cấu hình Notifications User có thể thực hiện cấu hình notifications để gửi thông báo khi applications có sự thay đổi. User có thể thực hiện enable/disable chức năng notifications Cấu hình channel để gửi thông báo khi có sự thay đổi tới telegram/email/slack Thực hiện thay đổi thông tin đã cấu hình Thực hiện xoá channel nếu không muốn sử dụng Upgrade Versions User có thể thực hiện tạo/upgrade version argocd instance lên một số version khác nhau bao gồm: v2.8.7, v2.9.0, v2.9.1, v2.9.2, v2.9.3

Xây dựng chiến lược bảo mật cơ sở dữ liệu cùng FPT Cloud

14:07 21/03/2024
Ngày 16/03 vừa qua, FPT Smart Cloud phối hợp cùng cộng đồng DevSecOps Solutions VietNam tổ chức thành công buổi workshop với chủ đề: DATABASE - LURKING DANGERS. Workshop đã mang đến cho các doanh nghiệp tham dự những kiến thức, kinh nghiệm về Roadmap chuyển đổi cơ sở dữ liệu lên Cloud, kinh nghiệm triển khai bảo mật cơ sở dữ liệu hiệu quả. Bảo mật cơ sở dữ liệu đề cập đến phạm vi các công cụ, kiểm soát và biện pháp được thiết kế để thiết lập và duy trì tính bảo mật, tính toàn vẹn và tính khả dụng của cơ sở dữ liệu. Bài viết này sẽ tập trung chủ yếu vào tính bảo mật vì đó là yếu tố bị xâm phạm trong hầu hết các vụ vi phạm dữ liệu. Bảo mật cơ sở dữ liệu phải giải quyết và bảo vệ những điều sau: Dữ liệu trong cơ sở dữ liệu Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (DBMS) Mọi ứng dụng liên quan Máy chủ cơ sở dữ liệu vật lý và / hoặc máy chủ cơ sở dữ liệu ảo và phần cứng bên dưới Cơ sở hạ tầng máy tính và / hoặc mạng được sử dụng để truy cập cơ sở dữ liệu Bảo mật cơ sở dữ liệu là một nỗ lực phức tạp và đầy thách thức liên quan đến tất cả các khía cạnh của công nghệ và thực tiễn bảo mật thông tin. Cơ sở dữ liệu càng dễ tiếp cận và sử dụng được, thì cơ sở dữ liệu càng dễ bị tấn công bởi các mối đe dọa bảo mật; cơ sở dữ liệu càng bất khả xâm phạm trước các mối đe dọa thì càng khó truy cập và sử dụng. Các mối đe dọa về bảo mật cơ sở dữ liệu của doanh nghiệp Số lỗ hổng bảo mật trong các hệ thống quản trị CSDL được phát hiện ngày càng nhiều hơn. Một số chuyên gia đã chứng tỏ rằng hacker hoàn toàn có thể tạo ra các loại virus chuyên lây lan qua hệ quản trị CSDL và thậm chí là các rootkit trong bản thân hệ quản trị CSDL. Những mối đe doạ đó hầu như không thể ngăn chặn bằng các biện pháp phòng vệ “cổ điển” do tường lửa và các hệ thống IDS/IPS cung cấp, vì lỗ hổng bảo mật CSDL thường liên quan đến từng phiên bản cụ thể của mỗi hệ quản trị CSDL và thay đổi liên tục. Một số nguy cơ về bảo mật dữ liệu của doanh nghiệp thường gặp: Lỗ hổng bảo mật từ nhân sự Lỗ hổng bảo mật từ hệ thống Tấn Công DDoS Tấn công SQL Injection Phương pháp bảo mật cơ sở dữ liệu tốt nhất cho doanh nghiệp Trước sự phát triển thần tốc của internet và các thiết bị công nghệ số, doanh nghiệp không phải “thủ công” bảo mật dữ liệu, cất giữ các giấy tờ quan trọng trong tủ hồ sơ hay cài đặt mật khẩu cho máy tính. Theo ông Vũ Văn Trưởng, Kiến trúc sư cơ sở dữ liệu đã có những chia sẻ về những giải pháp bảo mật dữ liệu trở lên đơn giản, hiệu quả hơn khi doanh nghiệp ứng các giải pháp cho việc bảo mật cơ sở dữ liệu gồm có: Nâng cấp hệ thống quản trị dữ liệu người dùng Thiết lập quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu và quyền của nhân sự phải được giới hạn ở mức tối thiểu cần thiết để họ thực hiện công việc của mình. Đồng thời 1 quản trị thông tin về mật khẩu của từng nhân sự Giám sát hoạt động của cơ sở dữ liệu Triển khai hệ thống giám sát cơ sở dữ liệu để theo dõi hoạt động bất thường của người dùng, đặc biệt là trong số những người dùng có quyền truy cập quản trị. Mã hóa dữ liệu nhạy cảm Tất cả dữ liệu, bao gồm dữ liệu trong cơ sở dữ liệu và dữ liệu thông tin xác thực, phải được bảo vệ bằng mã hóa tốt nhất trong khi lưu trữ và truyền tải Triển khai quét lỗ hổng bảo mật thường xuyên Tiến hành quét lỗ hổng bảo mật để đảm bảo máy chủ được củng cố và vá lỗi, đồng thời tiến hành thử nghiệm thâm nhập để đảm bảo các biện pháp bảo mật hoạt động hiểu quả. Dùng tường lửa cơ sở dữ liệu Tường lửa (firewall) cũng là một trong những phương pháp hiệu quả đảm bảo tính toàn vẹn CSDL mà bạn có thể áp dụng. Bạn có thể sử dụng bất kỳ giải pháp tường lửa nào hiện nay để tăng tính bảo mật cho CSDL. Việc thực thi các biện pháp bảo mật cơ sở dữ liệu đầy đủ là rất quan trọng đối với bất kỳ tổ chức nào. FPT Cloud cung cấp giải pháp bảo mật cơ sở dữ liệu Database Services gồm 6 hoạt động: Kiểm tra định kỳ hệ thống CSDL; Hỗ trợ kỹ thuật 24/7 hệ thống CSDL; Nâng cấp, vá lỗi cập nhật hệ thống CSDL; Chuyển đổi hệ thống CSDL; Tư vấn giải pháp CSDL; Cài đặt tiêu chuẩn hệ thống CSD. FPT Cloud sở hữu đội ngũ kỹ sư tư vấn, triển khai chuyên trách về hệ thống CSDL có kinh nghiệm, kiến thức nghiệp vụ và kỹ năng chuyên sâu giúp hệ thống của khách hàng luôn luôn ở điều kiện sẵn sàng, hoạt động với hiệu suất cao nhất cùng với độ bảo mật an toàn cao.

Socket là gì? Kiến thức nền tảng về giao thức TCP/IP và UDP

15:49 16/03/2024
Socket là gì? Nếu như là một lập trình viên thì chắc chắn rằng bạn sẽ biết được khái niệm Socket. 1 Socket sẽ hoạt động tương tự như 1 file descriptor ở cấp thấp. Điều này là vì những lệnh như write() và read() hoạt động với những socket tương tự như cách thức mà chúng làm cùng với những pipe và file. Để hiểu rõ hơn về khái niệm Socket là, hãy cùng FPT Cloud tìm hiểu qua bài viết sau. >>> Xem thêm: Backup Services – Dịch vụ sao lưu dữ liệu đám mây 1. Socket là gì? Socket là là điểm cuối end-point tại liên kết truyền thông 2 chiều (two-way communication) và biểu diễn kết nối giữa Server - Client. Những lớp Socket hiện đang ràng buộc với 1 cổng port (thể hiện là 1 con số cụ thể) để những tầng TCP (hay TCP Layer) hoàn toàn có thể định danh được ứng dụng mà dữ liệu gửi đến. Vậy cụ thể cơ chế hoạt động của Socket là gì? [caption id="attachment_24144" align="aligncenter" width="771"] Tìm hiểu về khái niệm Socket là gì?[/caption] 2. Cơ chế hoạt động của Socket Cơ chế hoạt động của Socket là gì? Hiện tại, chức năng của socket chính là kết nối giữa server và client thông qua UDP, TCP/IP để có thể truyền cũng như nhận nhẫn dữ liệu thông qua internet.  Hiện tại giao diện của lập trình ứng dụng mạng chỉ có thể hoạt động nếu như đã có những thông tin liên quan tới thông số IP cũng như số hiệu cổng của hai ứng dụng cần phải trao đổi dữ liệu. Như vậy hai ứng dụng đang cần truyền thông tin bắt buộc phải đáp ứng được những điều kiện cơ bản sau đây thì socket mới hoạt động, cụ thể: Hai ứng dụng hoàn toàn có thể nằm cùng trên một máy hay hai máy khác nhau. Đối với trường hợp nếu như hai ứng dụng cùng trên một máy thì hiệu số cổng bắt buộc không được trùng với nhau. Vậy hiện tại những loại hình cơ bản của socket là gì? Cơ chế hoạt động của Socket là gì? [caption id="attachment_24096" align="aligncenter" width="771"] Cơ chế hoạt động của Socket là gì?[/caption] >>> Xem thêm: MySQL là gì? Cơ chế hoạt động và cách thức cài đặt MySQL 3. 4 Loại hình Socket cơ bản Với những thông tin tổng quan về khái niệm socket là gì trên vậy loại hình cơ bản của socket là gì? Hiện tại socket đang có tổng cộng là bốn loại hình cơ bản. Cụ thể mỗi một loại hình sẽ có những ưu và nhược điểm sau đây: 3.1 Stream Socket Stream Socket hay còn được biết tới với một tên gọi khá quen thuộc thuộc đó chính là Socket hướng kết nối, là Socket hoạt động qua giao thức Transmission Control Protocol (TCP). Hiện tại Stream Socket chỉ có thể hoạt động nếu như client và server đã kết nối cùng với nhau. Ngoài ra ngược lại thì đây cũng chính là định nghĩa dành cho câu hỏi sau: “Giao thức TCP là gì?” Đây chính là Socket hoạt động qua giao thức Transmission Control Protocol (TCP) [caption id="attachment_24108" align="aligncenter" width="771"] Đây chính là Socket hoạt động qua giao thức Transmission Control Protocol (TCP)[/caption] Ưu điểm:  Tất cả những dữ liệu truyền đi sẽ được đảm bảo truyền tới đúng thứ tự, đúng địa điểm với thời gian vô cùng nhanh chóng.  Mỗi một thông điệp gửi đi đều sẽ có xác nhận trả về nhằm thông báo tới cho người dùng những thông tin liên quan tới quá trình truyền tải này. Nhược điểm: Nhược điểm của Stream Socket mà người dùng cần phải lưu ý là giữa máy nhận và máy chủ chỉ có một IP, vì vậy trong trường hợp nếu như kết nối thì một máy bắt buộc phải chờ cho máy còn lại thực hiện chấp nhận kết nối. 3.2 Datagram Socket Datagram Socket còn được biết tới với một tên gọi khác đó chính là một Socket không hướng kết nối. Theo đó đây là Socket hoạt động qua giao thức User Datagram Protocol (UDP).  Nó hoàn toàn có thể hoạt động tốt nhất ngay cả khi không có thiết lập kết nối của hai máy với nhau. Như vậy nói cách khác thì đây cũng là định nghĩa dành cho câu hỏi là: “Giao thức UDP là gì?” [caption id="attachment_24104" align="aligncenter" width="771"] Socket hoạt động qua giao thức User Datagram Protocol[/caption] Ưu điểm:: Quá trình truyền tải cũng như kết nối thông tin vô cùng đơn giản và không cần phải thực hiện quá nhiều thao tác. Thời gian dữ liệu truyền tải vô cùng nhanh chóng Nhược điểm: Người dùng cần phải lưu ý là hiện tại quá trình truyền tải thông tin sẽ không đảm bảo độ tin cậy và thông tin hoàn toàn có thể bị lặp hoặc truyền sai thứ tự. 3.3 Websocket Websocket đang là một công cụ hỗ trợ cho quá trình kết nối qua lại ngay trên internet giữa server và client. Nó giúp diễn ra hiệu quả và nhanh chóng hơn qua việc dùng TCP socket.  Không những có thể dùng riêng cho những ứng dụng Web mà hiện tại Websocket cũng hoàn toàn có thể áp dụng cho bất cứ một ứng dụng nào khác đang cần sự trao đổi những thông tin này trên internet. Ưu điểm:  Như vậy có thể thấy rằng đang đem đến rất nhiều những ưu điểm nổi bật trong quá trình kết nối giữa server và client. Vậy ưu điểm Websocket là gì? Theo đó dưới đây là một số những ưu điểm nổi bật của Websocket dành cho người dùng trên thị trường hiện nay: Giúp tăng tốc độ truyền tải những thông tin giữa hai chiều Dễ dàng sử lý và phát hiện trong các trường hợp đã xảy ra lỗi Không cần dùng quá nhiều những phương thức kết nối khác nhau [caption id="attachment_24156" align="aligncenter" width="771"] Ưu điểm trên thị trường hiện nay của Websocket là gì?[/caption] Nhược điểm:  Tuy có nhiều những ưu điểm nổi bật nhưng hiện tại Websocket vẫn đang tồn tại một số những nhược điểm nhất định mà người dùng cần phải lưu ý trong quá trình sử dụng. Vậy nhược điểm Websocket là gì? Một số những nhược điểm nhất định mà người dùng cần phải lưu ý trong suốt quá trình sử dụng phải kể tới như: Với những dịch vụ đang có phạm vi yêu cầu thì Websocket vẫn chưa hoàn toàn hỗ trợ Chưa hỗ trợ trên toàn bộ những thiết bị  3.4 Unix socket Unix socket là gì? Đây chính là một điểm giao tiếp hỗ trợ thực hiện trao đổi giữa những ứng dụng khác nhau trên cùng một máy tính. Tất cả mọi hoạt động sẽ được diễn ra ngay tại nhân hệ điều hành. Chính vì vậy mà tốc độ truyền tải cũng như kết nối giữa những ứng dụng sẽ trở nên hiệu quả, nhanh và nhẹ hơn rất nhiều. Hiện tại Unix socket hoàn toàn có thể tránh được những bước kiểm tra hay routing. Do đó mà quá trình truyền tin cũng sẽ dễ dàng và đảm bảo hơn.  Hiện tại Unix socket hoàn toàn có thể tránh được những bước kiểm tra hay routing [caption id="attachment_24128" align="aligncenter" width="771"] Hiện tại Unix socket hoàn toàn có thể tránh được những bước kiểm tra hay routing[/caption] Ưu điểm:  Ở thời điểm hiện tại Unix socket đang có rất nhiều những ưu điểm nổi trội. Theo đó nó đang hỗ trợ cho quá trình truyền tải được diễn ra hiệu quả và nhanh hơn rất nhiều. Đặc biệt trong đó phải kể tới những ưu điểm nổi bật sau đây: Tăng Redis lên 50% Tăng tốc độ truy cập của MySQL lên khoảng 30 đến 50% Tăng PostgreSQL lên với hơn 30% Giảm thời gian latency, từ 60ms xuống còn 5ms,... Nhược điểm: Ngoài những ưu điểm nổi bật trên thì hiện tại nó cũng tồn tại 1 số nhược điểm nhất định mà người dùng cần phải nắm rõ, cụ thể như sau: Đối với trường hợp nhận ứng dụng nằm trên các máy chủ khác nhau thì sẽ không thể nào kết nối nhờ vào Unix socket. Đôi khi vấn đề phân quyền giữ những tập tin có trên Unix socket vẫn sẽ xảy ra, gây ảnh hưởng trực tiếp tới việc thao tác cũng như sử dụng.  >>> Xem thêm: MariaDB là gì? Hướng dẫn chi tiết cách cài đặt MariaDB 4. Đôi nét về giao thức TCP/IP và UDP Như vậy có thể thấy tằng giao thức TCP/IP và UDP đang hỗ trợ rất tốt cho tất cả người dùng hiện nay. Để hiểu rõ hơn về hai giao thức này và cách thức hoạt động của nó, hãy cùng tìm hiểu chi tiết ngay sau đây: 4.1 Giao thức TCP/IP  TCP/IP Socket Server [caption id="attachment_24140" align="aligncenter" width="771"] TCP/IP Socket Server[/caption] Giao thức TCP/IP [caption id="attachment_24112" align="aligncenter" width="771"] Giao thức TCP/IP[/caption] TCP/IP Client Socket [caption id="attachment_24136" align="aligncenter" width="771"] TCP/IP Client Socket[/caption] Giao thức TCP/IP Client Socket [caption id="attachment_24116" align="aligncenter" width="771"] Giao thức TCP/IP Client Socket[/caption] 4.2 UDP UDP Client Socket [caption id="attachment_24148" align="aligncenter" width="771"] UDP Client Socke[/caption] 5. Lý do người dùng cần đến Socket? Vậy lý do người dùng trên thị trường hiện nay cần đến socket là gì? Socket đang có ưu điểm lớn nhất đó chính là hỗ trợ hầu hết những hệ điều hành cũng có MS Windows và Linux,… Bên cạnh đó socket hiện tại cũng đang được dùng với rất nhiều những ngôn ngữ lập trình khác nhau gồm có Visual C++, Visual Basic, C, C++ và Java,...  Chính vì vậy hiện tại nó hoàn toàn có thể tương thích cùng với hầu hết những đối tượng người dùng với các cấu hình máy đa dạng khác nhau.  Điều đặc biệt là người dùng cũng hoàn toàn có thể chạy nhiều socket liên tục cùng một lúc để giúp nâng cao được hiệu suất làm việc, tiết kiệm được thêm nhiều công sức cũng như thời gian hơn.  [caption id="attachment_24132" align="aligncenter" width="771"] Lý do người dùng trên thị trường hiện nay cần đến Socket là gì?[/caption] Những bài viết liên quan: Javascript là gì? Kiến thức tổng quan về Javascript từ A – Z GitLab là gì? Cách cài đặt, sử dụng GitLab trên các hệ điều hành Bootstrap là gì? Hướng dẫn cách sử dụng Bootstrap chi tiết Git là gì? Tìm hiểu về phần mềm Git chi tiết từ A – Z Như vậy qua bài viết trên FPT Cloud đã cung cấp đầy đủ những thông tin chi tiết nhất liên quan tới khái niệm Socket là gì, những ưu và nhược điểm của nó trên thị trường hiện nay. Có thể thấy rằng Socket cũng tương tự như những ứng dụng có liên quan và là điều tuyệt đối không nên bỏ qua. Các nhà tạo trang web cần có sự lựa chọn. Hy vọng rằng với những thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Socket và ứng dụng một cách hiệu quả.

Internal Server Error là lỗi gì? Nguyên nhân, cách khắc phục

10:50 10/03/2024
Bạn đang truy cập website nhưng máy tính hiện lên dòng chữ 500 Internal Server Error? Bạn lo ngại không biết lỗi này cảnh báo điều gì, có phải từ máy tính không? Nguyên nhân xuất phát của lỗi là do đâu và cách khắc phục như thế nào? Thấu hiểu được nỗi lòng của bạn FPT Cloud sẽ chia sẻ tới bạn tất tần tật A – Z nhưng thông tin cơ bản này.  >>> Xem thêm: Top 16+ dịch vụ lưu trữ dữ liệu đám mây tốt phổ biến nhất 1. Internal Server Error là gì? Trên thực tế lỗi 500 Internal Server Error là một trong những lỗi chung với mã trạng thái là HTTP 500. Lỗi này xuất hiện khi máy chủ của trang web bạn truy cập bị lỗi  không thể cung cấp hay hiển thị bất cứ thông tin và nội dung gì. Thay vì hiển thị lỗi ở giao diện bình thường của website thì máy chủ sẽ gửi trang lỗi đến trình duyệt và hiển thị lên màn hình máy tính của bạn. [caption id="attachment_22748" align="aligncenter" width="711"] Lỗi Internal Server Error [/caption] Nói một cách đơn giản hơn thì đây chính là lỗi website đang gặp sự cố. Lỗi này cơ bản sẽ được thể hiện qua nhiều hình thức khác nhau tùy vào các thiết kế Website khác nhau. Trong đó đa phần các thông báo điển hình như: 500 Internal Server Error HTTP 500 – Internal Server Error Temporary Error (500) Internal Server Error HTTP 500 Internal Error 500 Error HTTP Error 500 500. That’s an Error Lỗi này sẽ hiển thị trên cửa sổ trình duyệt trong khi duyệt web. Lỗi 500 Internal Server hình thành trên thực tế có thể là do một sự cố nào đó xuất hiện ở Server trang web mà bạn. trong đó chẳng hạn như có quá nhiều lượt truy cập cùng một lúc, file .htaccess bị lỗi hay thậm chí là Server không thể xác định vấn đề chính xác. Sự khác biệt này đa phần phụ thuộc vào quá trình thiết lập của website đó. Một số trang web còn sử dụng những hình ảnh dễ thương để thể hiện lỗi 500 Error giúp người dùng giảm thiểu sự khó chịu khi website bị lỗi. 2. Nguyên nhân phát sinh lỗi 500 Error Người ta thường thường nói muốn bắt được cọp thì phải vào hang cọp. Vậy nên bên cạnh hiểu rõ được Internal Server Error là gì bạn cũng phải biết nguyên nhân căn bản gây ra lỗi này.  Đây sẽ là căn cứ giúp bạn tìm được cho mình cách khắc phục triệt để lỗi khó chịu này.  [caption id="attachment_22752" align="aligncenter" width="771"] Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến lỗi 500 Error xuất hiện[/caption] Và nhìn chung đối với một trang web xảy ra lỗi thực tế sẽ hiển thị lên những vấn đề liên quan đến nỗi đó nhưng với lỗi 500 Internal Server Error thì không. Đa phần nguyên nhân xảy ra lỗi này chung chung và hầu như trình duyệt không hiển thị lên nguồn gốc hình thành do đâu. Trong đó theo các chuyên gia nhận định thì lỗi này xuất phát từ các vấn đề sau: Tập tin .htaccess bị hỏng Do xung đột Plugin Do bộ nhớ PHP giới hạn Phiên bản PHP không tương thích Do lỗi phần mềm máy chủ web. Ví dụ như Apache, PHP,... Do lượng người truy cập cùng lúc quá nhiều làm máy chủ bị quá tải …. >>> Xem thêm: ETL là gì? Cách thức hoạt động và tầm quan trọng của ETL 3. Cách khắc phục lỗi Internal Server Error với nhà quản trị web  Một khi bạn đã hiểu được nguyên nhân sâu xa bên trong vậy thì bây giờ bạn có thể tìm hiểu chi tiết cách khắc phục lỗi 500 Internal Server Error. Về cơ bản phần lớn lỗi xảy ra là do hệ thống máy chủ nên quá trình thực hiện sẽ được nhà quản trị web làm. [caption id="attachment_22756" align="aligncenter" width="771"] Tùy vào từng lỗi hình thành mà cách khắc phục của quản trị viên sẽ khác nhau[/caption] Dựa vào các nguyên nhân chung trên một số cách khắc phục tiêu biểu bạn có thể tham khảo như sau: 3.1 Kiểm tra lỗi file .htaccess để fix lỗi Đầu tiên bạn hãy vào thư mục gốc code websit thông qua FPT. Ở thư mục này sẽ chứa các file như wp-includes, wp-content,…bạn hãy tìm “file .htaccess” ở trong đó. Sau đó, bạn hãy vô hiệu hóa file .htaccess bằng cách đổi tên thành một cái tên bất kỳ. [caption id="attachment_22760" align="aligncenter" width="771"] Đổi tên file[/caption] Cuối cùng bạn tạo file .htaccess mới và upload đoạn code sau lên. [caption id="attachment_22764" align="aligncenter" width="771"] Code cần dùng[/caption] Lúc này bạn hãy mở lại trang web của bạn trên trình duyệt để kiểm tra thành quả. Nếu lỗi vẫn chưa được khắc phục thì bạn có thể áp dụng thêm các cách khác. 3.2 Vô hiệu hóa Plugin Một khi cài đặt hay cập nhật Plugins không phù hợp hoàn toàn có thể phát sinh ra lỗi 500 internal server error. Vậy để khắc phục lỗi bằng cách vô hiệu hóa trước hết bạn hãy truy cập vào thư mục gốc code website qua FTP. Sau đó bạn sẽ thấy tệp wp-content, trong tệp có chứa mục Plugins. Bạn hãy đổi tên nó thành một tên gọi bất kỳ. [caption id="attachment_22768" align="aligncenter" width="771"] Tìm kiếm và đổi tên Plugins[/caption] Tiếp đến bạn hãy tải lại trang web, nếu thấy website báo lỗi thì Plugins chính là nguyên nhân gây ra Bạn đổi tên file Plugin trở lại như ban đầu và tiến hành vô hiệu hóa từng Plugin trong đó. Cách đổi tên như trên. Như vậy bạn sẽ xác định được Plugin nào đang là chủ mưu phá web của bạn.   [caption id="attachment_22772" align="aligncenter" width="711"] Vô hiệu hóa[/caption] Một khi xác định được Plugin bị lỗi, bạn hãy cài đặt lại hoặc tìm một Plugin khác để thay thế. 3.3 Tăng giới hạn bộ nhớ Lỗi Internal Server Error có thể hình thành vì bộ nhớ PHP không đủ làm website không thể tải được Plugin hay nội dung,…Vậy nên bạn hãy tăng giới hạn bộ nhớ PHP để giải quyết vấn đề. Cách sửa rất đơn giản bạn chỉ cần copy đóng code gợi ý dưới đây vào cuối tập tin .htaccess là được. [caption id="attachment_22776" align="aligncenter" width="771"] Code gợi ý bạn nên copy[/caption] Một khi hoàn thành xong xuôi bạn đem save file và kiểm tra kết quả là được. Nếu vẫn chưa khắc phục được vậy thì bạn có thể tham khảo cách làm tiếp. 3.4 Thay đổi phiên bản PHP Để tiến hành thay đổi phiên bản PHP bạn hãy vào Hosting Control Panel và chọn phần PHP Configuration. Lúc này bạn sẽ thấy một loạt các phiên bản PHP, bạn hãy chọn một phiên bản khác so với phiên bản hiện tại rồi nhấn nút Save. [caption id="attachment_22780" align="aligncenter" width="771"] Cách thực hiện[/caption] Sau đó, bạn hãy tải lại website của mình và xem thử đã khắc phục được lỗi hay chưa. Lưu ý bạn hãy thử lần lượt từng phiên bản cho tới khi fix được lỗi nhé. Tuy nhiên nếu bạn cảm thấy đã tốn kém công sức mà chưa thấy “quả ngọt” thì đừng nóng vội. Bạn hãy nhớ quay lại bản PHP ban đầu và tiếp tục thử các cách khác để tránh tình trạng thêm tồi tệ. 3.5 Khôi phục Backup Nếu bản Backup WordPress còn hoạt động thì bạn hãy thử khôi phục để fix lỗi cũng được. Trong đó, trước hết bạn cần tiến hành xóa hết các WordPress site file hiện tại. Sau đó, bạn upload lại nội dung từ hệ thống bản Backup vừa tải lên. Cuối cùng bạn tải lại trang web và kiểm tra thành quả của mình. 3.6 Tải lên file WordPress gốc để fix lỗi Bạn hãy tải bản WordPress mới về và thay thế các file gốc của website. Trước khi thực hiện bạn hãy sao lưu lại một bản Backup WordPress để tránh bị mất dữ liệu. Một khi tải bản mới của website về bạn lưu và unzip trên máy. Sau đó bạn xóa các tệp wp-content và wp-config-sample.php. Cuối cùng bạn tải lên các file WordPress gốc và chọn ghi đè lên các file cũ. [caption id="attachment_22784" align="aligncenter" width="771"] Bạn có thể tải file WordPress gốc để fix lỗi[/caption] 3.7 Lỗi sai quyền cho phép đối với sai Một trong số những nguyên nhân khác hình thành lỗi có thể là do bạn thiết lập sai quyền cho phép đối với các file hoặc thư mục trên máy chủ. Lúc này bạn hãy kiểm tra thông báo lỗi hiển thị trên URL. Sau đó bạn xác nhận lại quyền cho phép các file và thư mục là được. 3.8 Lỗi PHP Server Timed Out Trường hợp này đa phần thường xảy ra chủ yếu ở server Linux hay Unix chạy PHP. Nếu có bất kỳ một lỗi nào trên PHP lib/package sẽ làm cho server không thể đọc được file PHP. Lúc này lỗi 500 Error sẽ xuất hiện. Ngoài ra ở một số trường hợp lỗi này còn hình thành do server quá tải và lượng truy cập cùng lúc quá nhiều. 3.9 Liên hệ nhà cung cấp Hosting Nếu bạn quá mệt mỏi khi áp dụng đủ cách mà vẫn không giải quyết được thì hãy liên hệ nhà cung cấp dịch vụ Hosting. Bạn hãy cố gắng trình bày vấn đề đang gặp một cách chi tiết để nhân viên kỹ thuật tìm ra cách giải quyết. Một khi liên hệ nhà cung cấp dịch vụ thì trong thời gian sớm nhất lỗi sẽ được khắc phục. Vậy nên bạn không cần phải lo lắng gì quá nhiều. >>> Xem thêm: SAP là gì? Các lợi ích và ứng dụng của phần mềm SAP 4. Cách sửa lỗi Internal Server Error người dùng  Mặc dù lỗi Internal Server Error do quản trị viên hoặc phụ trách kỹ thuật website sẽ làm thế nhưng vẫn có một số thao tác người dùng có thể thực hiện. Nếu bạn là người dùng thì có thể tham khảo các cách khắc phục sau: [caption id="attachment_22788" align="aligncenter" width="771"] Nếu bạn là người dùng cũng có thể khắc phục lỗi theo cách gợi ý[/caption] 4.1 Tải lại hoặc refresh trang Lỗi 500 Error chỉ là một lỗi tạm thời trên web server. Vậy nên bạn có thể khắc phục lỗi này bằng cách tải lại trang hay refresh trang web mà bạn muốn truy cập. Tuy nhiên khi tải lại bạn nhớ chờ ít phút rồi mới thực hiện. Hơn nữa bạn không nên tải lại website bị lỗi khi đang tiến hành thanh toán hay giao dịch. Bởi vì điều này có thể làm việc giao dịch giống nhau. Một số website có thể dừng giao dịch lúc có sự cố thế nhưng rắc rối có thể xuất hiện khi trang web gặp lỗi trong khi giao dịch. 4.2 Xóa bộ nhớ Cache ở trình duyệt Nếu bộ nhớ cache trang web gặp sự cố cũng có thể là nguyên nhân gây ra lỗi 500 Tuy nhiên trường hợp này cũng hiếm khi xảy ra. Và nếu có xảy ra thì cách khắc phục đơn giản là xóa bộ nhớ cache trên trình duyệt của bạn. 4.3 Xóa đệm Cookies Bên cạnh đó bạn cũng có thể khắc phục lỗi Internal Server Error bằng cách xáo đệm Cookies trên trình duyệt. Sau khi xóa hết Cookies bạn hãy tiến hành khởi động lại trình duyệt và truy cập vào trang web một lần nữa là được. [caption id="attachment_22792" align="aligncenter" width="771"] Để khắc phục lỗi bạn hãy thực hiện xóa đệm Cookies trên trình duyệt[/caption] 4.5 Xem lại bản lưu cache của web Bạn dùng Google Cache truy cập tới bản lưu cache của trang web. Sau đó bạn tìm kiếm trang web mà bạn cần rồi click vào nút mũi tên kế bên đường link và bấm chọn cached – sao lưu để xem. Bạn có thể chọn chế độ xem Text – only version để trang web tải nhanh hơn và không cần tải hình. Tuy nhiên lưu với các này chỉ áp dụng cho các trang web dạng tĩnh hoặc những bài bão cũ. Đối với một số web động hay tin tức cập nhật thời gian thực thì cách này không hiệu quả. 4.6 Liên hệ với người quản trị website Nếu như bạn áp dụng các cách trên mà vẫn không được thì bạn có thể trực tiếp liên hệ tới người quản trị website để phản hồi lỗi. Bên cạnh đó bạn cũng phải yêu cầu họ khắc phục lỗi sao cho càng nhanh càng tốt nhất là khi bạn đang thực hiện các giao dịch liên quan đến tiền bạc. Nếu một khi website bị lỗi ắt hẳn không chỉ bạn mà người khác cũng cảm thấy khó chịu chung. Do đó người quản lý website bắt buộc phải sửa chữa khắc phục ngay nếu không muốn làm khách hàng khó chịu. Những bài viết liên quan:  4+ cách kiểm tra mã nguồn website đơn giản & chính xác nhất Sửa lỗi Mysql Server Has Gone Away Đơn Giản & Hiệu Quả Blog là gì? Hướng dẫn chi tiết cách tạo Blog cá nhân miễn phí Cách cài đặt Plugin cho wordpress chi tiết từ A – Z Nói tóm lại Internal Server Error không phải là lỗi từ máy tính của bạn mà là lỗi từ máy chủ website bạn truy cập. Lỗi này một khi xuất hiện đồng nghĩa với việc máy chủ của trang web bạn đang truy cập đã xảy ra sự có. Hy vọng thông qua những giải đáp chi tiết trên của FPT Cloud bạn sẽ bỏ túi được cho mình thông tin và kinh nghiệm hữu ích nhất.

ETL là gì? Cách thức hoạt động và tầm quan trọng của ETL

09:56 10/03/2024
ETL chính là từ viết tắt của Extract, Transform cũng như Load (là trích xuất, biến đổi và tải). Theo đó hiện tại nó đang được sử dụng rất phổ biến trong big data và trong data warehouse là nhiều nhất. Để hiểu được rõ hơn ETL là gì, quá trình diễn ra của ETL cũng như ý nghĩa của nó trong đời sống hiện nay. Hãy cùng FPT Cloud giải thích chi tiết qua bài viết sau.  >>> Xem thêm: Top 16+ dịch vụ lưu trữ dữ liệu: so sánh, lợi ích, cách hoạt động 1. ETL là gì? Quá trình ETL vào những năm 1970 đã trở thành một trong những khái niệm vô cùng phổ biến trên thị trường và được sử dụng thường xuyên trong kho dữ liệu. Vậy hiện tại định nghĩa ETL là gì? 1.1 Định nghĩa ETL chính là từ viết tắt của Extract, Transform cũng như Load. Theo đó trong quá trình này 1 công cụ ETL sẽ trích xuất tất cả dữ liệu từ những hệ thống nguồn RDBMS đa dạng khác nhau và sau đó chuyển dữ liệu như áp dụng những biến đổi dữ liệu (nối chuỗi, tính toán,...), sau đó sẽ tải dữ liệu vào trong hệ thống Data Warehouse. Như vậy đây chính là các luồng từ “nguồn” đến “đích”. Trong suốt quá trình này thì engine chuyển đổi sẽ tiến hành xử lý tất cả những thay đổi dữ liệu.  Vậy cụ thể ELT là gì? Theo đó đây chính là một trong những phương pháp khác để có thể tiếp cận được với công cụ về chuyển đổi dữ liệu. ELT thay vì phải chuyển đổi tất cả những dữ liệu trước khi viết thì nó sẽ cho phép hệ thống đích thực hiện chuyển đổi trước. Như vậy dữ liệu đầu tiên sẽ được sao chép trực tiếp vào đích sau đó sẽ được chuyển đổi ở đó. Thông thường ELT được sử dụng với những database No-SQL ví dụ như Cloud Installation, Hadoop hoặc Data Appliance. Vậy hiện tại lịch sử ra đời cũng như phát triển của nó như trên thị trường là như thế nào?  [caption id="attachment_22464" align="aligncenter" width="771"] Công cụ ETL sẽ trích xuất tất cả dữ liệu từ những hệ thống nguồn RDBMS đa dạng[/caption] Số lượng những định dạng dữ liệu, hệ thống và nguồn theo thời gian đã được mở rộng rất nhiều. Tải giờ, chuyển đổi, trích xuất chỉ là những phương thức mà những tổ chức dùng để có thể xử lý, thu thập và nhập dữ liệu.  1.2 Lịch sử ra đời và phát triển Lịch sử ra đời cũng như phát triển của khái niệm ETL hiện nay là như thế nào? Vào những năm 1970 đã trở thành khái niệm vô cùng phổ biến khi khi những tổ chức đã bắt đầu dùng nhiều kho dữ liệu hay cơ sở dữ liệu để tiến hành lưu trữ những loại thông tin kinh doanh đa dạng khác nhau. Theo đó nhu cầu tích hợp dữ liệu đã được lan truyền trên những cơ sở dữ liệu này đã tăng lên một cách nhanh chóng. Chính vì vậy mà nó đã trở thành một phương pháp tiêu chuẩn để có thể lấy dữ liệu từ những nguồn đã dạy khác nhau cũng như chuyển đổi nó ngay trước khi tải vào nguồn đích.  Cuối năm 1980, đầu năm 1990 thì kho dữ liệu cũng đã xuất hiện. 1 loại cơ sở dữ liệu hoàn toàn riêng biệt và kho dữ liệu cung cấp những quyền truy cập tích hợp trực tiếp vào dữ liệu từ rất nhiều những hệ thống - bảng tính, máy tính cá nhân, máy tính mini và máy tính lớn.  [caption id="attachment_22468" align="aligncenter" width="771"] Lịch sử ra đời cũng như phát triển của khái niệm ETL[/caption] Tuy nhiên thông thường những bộ phận khác nhau sẽ chọn những công cụ đa dạng khác nhau để có thể dùng với những kho dữ liệu đa dạng khác nhau. Cùng với việc mua lại và sáp nhập thì rất nhiều những tổ chức đã tiến hành kết hợp cùng 1 số những giải pháp đa dạng khác nhau mà không được tích hợp. ELT và ETL đều là những thành phần vô cùng quan trọng của chiến lược tích hợp về dữ liệu rộng hơn trong 1 tổ chức. >>> Xem thêm: Bottleneck là gì? Xác định & gỡ bỏ nút thắt cổ chai trong doanh nghiệp 2. Cách thức hoạt động của ETL Trên thị trường hiện nay cách thức hoạt động của nó đang diễn ra với ba bước nhất định. Trong đó gồm có giai đoạn trích xuất, giai đoạn chuyển đổi và giai đoạn tải. Theo đó dưới đây là hình ảnh mô tả chi tiết về cách thức hoạt động của nó trên thị trường: [caption id="attachment_22472" align="aligncenter" width="771"] Hình ảnh mô tả chi tiết về cách thức hoạt động của nó trên thị trường[/caption] 2.1 Giai đoạn trích xuất  Extract hay giai đoạn trích xuất. Theo đó đây chính là phần đầu tiên trong quy trình này và có liên quan trực tiếp tới quá trình trích xuất dữ liệu từ những hệ thống nguồn.  Hiện tại rất ít những doanh nghiệp trên thị trường chỉ dùng 1 loại dữ liệu hay hệ thống. Hầu hết những doanh nghiệp đều quản lý dữ liệu từ rất nhiều nguồn đa dạng khác nhau cũng như dùng một số những công cụ về phân tích dữ liệu để có thể tối ưu hóa được quá trình quản trị. Theo đó để dữ liệu có thể chuyển tới 1 đích mới thì đầu tiên nó phải trích xuất từ những nguồn. Đối với quy trình này, ở bước đầu tiên thì dữ liệu không có cấu trúc và có cấu trúc sẽ được nhập cũng như hợp nhất vào trong 1 kho lưu trữ duy nhất. Theo đó dữ liệu thô hoàn toàn có thể chiết suất từ rất nhiều những nguồn đa dạng khác nhau gồm có:  Nền tảng về lưu trữ dữ liệu Hệ thống quản lý tất cả khách hàng CRM Thiết bị cũng như ứng dụng di động Ứng dụng tiếp thị và bán hàng Cơ sở dữ liệu hiện đang có Công cụ phân tích Kho dữ liệu Dù những dữ liệu này hoàn toàn có thể xử lý một cách thủ công, tuy nhiên quá trình trích xuất dữ liệu mã hóa bằng tay sẽ rất dễ bị lỗi và tốn khá nhiều thời gian. Những công cụ ETL quá trình trích xuất sẽ tự động hóa và tạo ra 1 quy trình làm việc đáng tin cậy và hiệu quả hơn.  2.2 Giai đoạn chuyển đổi Đối với quy trình này, trong giai đoạn chuyển đổi, những quy định và quy tắc hoàn toàn có thể được áp dụng nhằm đảm bảo chất lượng với khả năng truy cập cũng như dữ liệu. Quá trình chuyển đổi về dữ liệu hiện tại sẽ gồm có một số những quy trình phụ cụ thể sau đây:   Data cleansing: có mục đích là truyền những dữ liệu đúng dành cho mục tiêu.  Loại bỏ những dữ liệu trùng lặp Tiêu chuẩn hóa. Xác minh. Sắp xếp. Những tác vụ khác - tất cả quy tắc tùy chọn/ bổ sung có thể được áp dụng nhằm cải thiện chất lượng của dữ liệu. Thông thường chuyển đổi sẽ là phần quan trọng nhất trong quy trình này. Theo đó chuyển đổi dữ liệu sẽ cải thiện được tính toàn vẹn cho dữ liệu cũng như đảm bảo dữ liệu tới đích mới tương thích hoàn toàn và sẵn sàng sử dụng.  [caption id="attachment_22476" align="aligncenter" width="771"] Những quy định và quy tắc hoàn toàn có thể được áp dụng nhằm đảm bảo chất lượng[/caption] 2.3 Giai đoạn tải Trong quy trình ETL này bước cuối cùng đó chính là tải dữ liệu mới đã được chuyển đổi vào trong 1 đích mới. Theo đó toàn bộ dữ liệu có thể được tải cùng một lúc hay theo những khoảng thời gian dựa vào lịch trình. Cụ thể như sau: Tải tăng dần: Đây là một cách tiếp cận ít toàn diện tuy nhiên sẽ quản lý dễ dàng hơn so với việc tải tăng dần. Theo đó tải tăng dần sẽ so sánh những dữ liệu đến cùng với những gì trước đây đã có và chỉ tạo ra những bản ghi bổ sung trong trường hợp nếu như tìm thấy thông tin duy nhất và mới. Như vậy kiểu này sẽ giúp quản lý kinh doanh một cách thông minh và ít gây ra tốn kém hơn.  Tải toàn bộ: Theo đó trong suốt quá trình tải toàn bộ thì dữ liệu sẽ đi vào những bản ghi mới mới và duy nhất tại kho dữ liệu. Dù điều này sẽ vô cùng hữu ích với mục đích nghiên cứu, tuy nhiên cách thức tải toàn bộ này sẽ tạo ra những tập dữ liệu tăng lên theo cấp số nhân, đồng thời cũng có thể trở nên khó bảo chơi một cách nhanh chóng.  [caption id="attachment_22480" align="aligncenter" width="771"] Bước cuối cùng đó chính là tải dữ liệu mới đã được chuyển đổi vào trong 1 đích mới[/caption] 3. Tầm quan trọng của hệ thống công cụ ETL Những doanh nghiệp trên thị trường hiện nay đã nhờ vào quy trình này trong nhiều năm để từ đó có được một cái nhìn tổng quát nhất về những dữ liệu thúc đẩy những quyết định kinh doanh được tốt hơn.  [caption id="attachment_22484" align="aligncenter" width="771"] Tầm quan trọng của hệ thống công cụ ETL trên thị trường hiện nay[/caption] ETL bằng cách cung cấp cái nhìn tổng hợp sẽ giúp cho người dùng trong doanh nghiệp phân tích dễ dàng cũng như báo cáo về những dữ liệu có liên quan tới nhận sáng kiến của họ Nó hoàn toàn có thể cải thiện về năng suất của những chuyên gia dữ liệu do ETL tái sử dụng về mã hóa những quy trình di chuyển về dữ liệu và không yêu cầu những kỹ năng về kĩ thuật để có thể tập lệnh hoặc viết mã. Theo đó những tổ chức hiện tại cần có cả ELT cũng như ETL để có thể kết nối dữ liệu cùng với nhau và đảm bảo dữ liệu được chính xác để thực hiện báo cáo.  Tóm lại những công cụ này trong quá trình lưu trữ dữ liệu chính là bức thiết yếu đầu tiên. Theo đó nó sẽ giúp cho bạn đưa ra được những quyết định sáng suốt nhất trong một khoảng thời gian ngắn hơn. Như vậy trên đây là tất cả những thông tin liên quan tới khái niệm ETL trên thị trường hiện nay. Vậy hiện tại điểm khác biệt cơ bản giữa ETL và ELT là gì? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết ở phần sau đây. >>> Xem thêm: Snapshot là gì? Toàn tập kiến thức về Snapshot từ A - Z 4. Điểm khác biệt giữa ETL và ELT Theo đó hiện tại giữa ETL và ELT có một số những điểm khác biệt cơ bản mà người dùng cần phải nắm bắt. Cụ thể bảng dưới đây sẽ phân tích đầy đủ về những điểm khác biệt này: Tiêu chí ELT ETL Quy trình Tất cả những dữ liệu sẽ vẫn còn trong DB thuộc Data warehouse Dữ liệu sẽ chuyển đổi từ server staging và sau đó được transfer đến Data warehouse DB Code Usage Được dùng cho số lượng data rất lớn Được dùng cho lượng data nhỏ và các biến đổi chuyên sâu liên quan tới tính toán Biến đổi dữ liệu Những biến đổi sẽ được thực hiện trong hệ thống đích Những biến đổi sẽ thực hiện tại ETL server/staging Thời gian load Tất cả dữ liệu sẽ load vào đích một lần duy nhất, sau đó mới biến đổi và nhanh hơn Tất cả những dữ liệu đầu tiên sẽ được load vào staging và sau đó mới load vào trong đích. Theo đó sẽ cần rất nhiều thời gian.  Thời gian biến đổi Trong suốt quá trình ELT thì tốc độ sẽ không phụ thuộc vào trong kích thước dữ liệu Trong suốt quá trình ETL thì bắt buộc quá trình Tranform cần phải hoàn tất. Nếu như kích thước của dữ liệu tăng lên thì khi đó thời gian chuyển đổi cũng sẽ tăng theo. Thời gian bảo trì Vì dữ liệu sẽ luôn có sẵn nên nhu cầu bảo trì sẽ rất thấp Nhu cầu bảo trì sẽ rất cao do cần phải lựa chọn dữ liệu để transform và load Độ phức tạp ngay khi bắt đầu Để có thể thực hiện được quá trình thì cần có kiến thức sâu rộng về những tools cũng như kỹ năng chuyên môn. Trong giai đoạn đầu sẽ thực hiện vô cùng dễ dàng Hỗ trợ Data warehouse? Được dùng cho cơ sở hạ tầng cloud và có thể support những nguồn dữ liệu phi cấu trúc và cấu trúc Mô hình ETL được dùng cho dữ liệu on-premise, có cấu trúc và quan hệ. Hỗ trợ Data Lake Cho phép dùng Data Lake với những dữ liệu phi cấu trúc Không support Độ phức tạp Quá trình này gồm có toàn bộ quá trình phát triển output-backward cũng như load các dữ liệu có liên quan Quá trình ETL này chỉ load các dữ liệu quan trọng và đã được xác định từ trước ngay ở thời điểm design Chi phí Khi dùng những phần mềm online để làm Services Platforms thì chi phí đầu vào sẽ rất thấp Chi phí sẽ rất cao cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Lookups Toàn bộ những dữ liệu sẽ có sẵn do Load và Extract được thực hiện trong một hành động duy nhất Trong suốt quá trình ETL thì cả 2 bảng Dimensions cũng như Facts cần phải có sẵn trong Staging Aggregations Sức mạnh của target platform hoàn toàn có thể xử lí được 1 lượng dữ liệu đáng kể nhanh chóng Độ phức tạp sẽ tăng lên cùng với dữ liệu thêm vào dataset Tính toán Thêm cột đã tính toán vào trong bảng hiện có một cách dễ dàng Ghi đè lên trên cột đang có sẵn hay cần cắm cờ cũng như đẩy qua “đích” Maturity Khái niệm khá mới đồng thời cũng khá phức tạp để có thể triển khai ETL đã dùng trong hơn hai thập kỷ. Nó hiện đang có một bộ tài liệu tốt cũng như dễ dàng thực hành Hardware Chi phí dành cho phần cứng của hệ thống về điện toán đám mây hiện không phải là một vấn đề quá to tát Hầu hết những tools đều có yêu cầu liên quan tới hardware riêng biệt và khá đắt tiền Hỗ trợ về dữ liệu phi cấu trúc Có hỗ trợ sẵn dành cho những dữ liệu phi cấu trúc Chủ yếu sẽ hỗ trợ những dữ liệu về quan hệ cấu trúc Những bài viết liên quan: SAP là gì? Các lợi ích và ứng dụng của phần mềm SAP 4+ cách kiểm tra mã nguồn website đơn giản & chính xác nhất Sửa lỗi Mysql Server Has Gone Away Đơn Giản & Hiệu Quả Blog là gì? Hướng dẫn chi tiết cách tạo Blog cá nhân miễn phí Như vậy qua bài viết trên FPT Cloud đã cung cấp đầy đủ những thông tin liên quan tới khái niệm ETL là gì cũng như tầm quan trọng của hệ thống công cụ này trên thị trường hiện nay. Theo đó đây chính là quá trình tải dữ liệu, trích xuất và chuyển đổi khá quan trọng. Hy vọng rằng với những thông tin trên sẽ giúp cho bạn hiểu rõ hơn về quá trình này và áp dụng hiệu quả.

Network là gì? Toàn tập kiến thức về Network từ A đến Z

15:51 03/03/2024
Network là gì là vấn đề đang được nhiều người quan tâm, tìm hiểu. Trong công nghệ đây chính là sự kết nối của ít nhất hai thiết bị máy tính và chia sẻ dữ liệu cùng với nhau. Để hiểu rõ hơn về Network và ứng dụng chung trên thị trường hiện nay, hãy cùng FPT Cloud điểm qua những thông tin chi tiết qua bài viết sau. >>> Xem thêm: Cloud Server là gì? Hoạt động của hệ thống máy chủ đám mây 1. Network là gì?  Theo như từ điển của Cambridge, Network là một từ có nhiều nghĩa đa dạng khác nhau trong rất nhiều những sự vật và sự việc khác nhau. Tuy nhiên nhìn chung thì chúng đều có nghĩa là chỉ sự kết nối của hai thử lại cùng với nhau.  Trong công nghệ Network chính là sự kết nối của ít nhất hai thiết bị máy tính và chia sẻ dữ liệu cùng với nhau. Chúng sẽ chia sẻ và kết nối với nhau thông qua những kết nối vật lý bằng wifi hoặc dây. [caption id="attachment_20672" align="aligncenter" width="771"] Network là hệ thống kết nối các thiết bị để chia sẻ dữ liệu, tài nguyên và hỗ trợ liên lạc từ xa[/caption] Vậy trong giao tiếp network là gì? Trong giao tiếp đây có nghĩa là một sự kết nối và trao đổi thông tin cũng như ý tưởng của người có chung nghề nghiệp hay những mối quan tâm đặc biệt. Trong giao tiếp thông thường nó sẽ bắt đầu bằng duy nhất 1 điểm chung. Theo đó qua bài viết sau chủ yếu sẽ tập trung những thông tin liên quan tới khái niệm Network trong công nghệ. >>> Xem thêm: TCP/IP là gì? Toàn tập kiến thức về giao thức tcp/ip từ A-Z 2. Phân loại Network Như vậy có thể thấy được rằng trong đời sống hiện nay khái niệm network dần trở nên rất quan trọng. Vậy hiện tại đang có những loại Network gì trên thị trường? 2.1. Local Area Network LAN – Local Area Networks là mạng cục bộ. Theo đó đây hiện tại đang là một dạng Network vô cùng phổ biến. Từ trong nhà cho tới các công ty, văn phòng hay quán cà phê trường học đều có thể bắt gặp. Mạng này có đặc điểm rất dễ nhận thấy đó chính là được giới hạn ở một khu vực địa lý khá nhỏ. Tuy nhiên sẽ lớn hơn PAN, nhỏ hơn WAN. [caption id="attachment_20676" align="aligncenter" width="771"] Phân loại Network trên thị trường hiện nay[/caption] Thông thường máy chủ sẽ không có bàn phím, màn hình lẫn chuột. Nhưng đối với máy chủ được cấu hình sử dụng để cấp phát mạng dành cho những máy trạm. Thông thường những máy chủ sẽ được đặt tại vị trí an toàn để tránh gặp sự cố đáng tiếc, ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống. Thông thường máy chủ sẽ cắm dây mạng trực tiếp vào do hiện tại kết nối qua dây mạng vẫn là hình thức đạt tốc độ nhanh nhất.  Cấp phát mạng dành cho những máy trạm có thể gồm có hình thức có dây là thông qua các hoặc wifi. Kết nối không dây ví dụ như wifi hiện tại sẽ giúp tiết kiệm được nhiều chi phí hơn so với việc kết nối bằng dây. Do đó hầu hết những đơn vị đều lựa chọn sử dụng wifi vừa giúp tiết kiệm được chi phí cũng rất tiện lợi cho mọi người. 2.2. Wide Area Network     [caption id="attachment_20680" align="aligncenter" width="771"] Wide Area Network trên thị trường hiện nay còn được biết tới là mạng diện rộng[/caption] Wide Area Networks là như thế nào? Với độ phủ sóng lớn mạnh hơn so với MAN, Wide Area Networks - WAN còn được biết tới là mạng diện rộng. Theo đó network này hoàn toàn có thể kết nối những khu vực địa lý lớn ví dụ như lục địa hoặc quốc gia. Số lượng những thiết bị cá nhân và số lượng LAN kết nối với WAN trên lý thuyết là không bị giới hạn.  Thông thường network này sẽ thuộc quyền sở hữu của một công ty hay một tổ chức. Các tổ chức này sau đó sẽ cung cấp cho người dùng cá nhân dịch vụ internet. 2.3. Global Area Networks Global Area Networks - GAN hay còn được biết tới là mạng toàn cầu. Theo đó một trong những ví dụ điển hình nhất dành cho Network này đó chính là internet.  Tuy nhiên cần lưu ý rằng nếu như hiểu rõ khái niệm Network bạn sẽ biết được rằng internet hiện không phải là một Network duy nhất của dạng này.  Những mạng WAN trước đây kết hợp với những cáp quang xuyên biển nhằm tạo thành GAN. Đặc biệt ở thời điểm hiện tại có thể dùng vệ tinh để làm một đường truyền xuyên quốc tế. 2.4. Metropolitan Area Networks  Metropolitan Area Networks là như thế nào? Theo đó Metropolitan Area Networks - MAN hay còn được biết tới là mạng đô thị. Đây chính là hệ thống Network nhằm kết nối nhiều mạng LAN gần lại với nhau. [caption id="attachment_20684" align="aligncenter" width="771"] Metropolitan Area Networks - MAN hay còn được biết tới là mạng đô thị[/caption] MAN thông thường dùng kết nối dựa vào cáp quang với hiệu suất cao cũng như cho phép việc tải dữ liệu lớn hơn và truyền tải nhanh hơn nhiều so với internet.  Theo đó Metro Ethernet là 1 công nghệ truyền dẫn vô cùng đặc biệt được phát triển dành riêng cho MAN. 1 tiêu chuẩn cho những mạng không dây của MAN hiện đang được gọi với cái tên khá phổ biến là Wireless Metropolitan Area Networks - WMAN. 2.5. Personal Area Networks Personal Area Networks - PAN là mạng cá nhân. Theo đó đây chính là hệ thống mạng đang cho phép tất cả những thiết bị như điện thoại thông minh, máy tính bảng, laptop hoặc máy tính có thể kết nối cùng với nhau trong không gian nhỏ với khoảng 10 mét.  Theo đó bạn hoàn toàn có thể thấy những cách thức kết nối khá phổ biến trên thị trường hiện nay gồm có: công nghệ Airdrop của Apple hoặc Bluetooth,... [caption id="attachment_20688" align="aligncenter" width="771"] Personal Area Networks - PAN là mạng cá nhân[/caption] Ví dụ người dùng hoàn toàn có thể gửi file hình vừa chụp lên laptop qua Bluetooth hay gửi cho bạn bè qua Bluetooth. Nhưng cách thức này hiện tại không còn quá phổ biến khi người dùng có thể sử dụng messenger hoặc Zalo để gửi cho bạn bè qua internet dễ dàng hơn rất nhiều.  Đối với Bluetooth thì người dùng có thể sử dụng để kết nối cùng với loa chẳng hạn. >>> Xem thêm: NAT là gì? Toàn tập kiến thức về NAT từ A đến Z 3. Ứng dụng chung của Network  Vậy trong đời sống hiện nay ứng dụng chung của Network là gì? Network hiện tại sẽ cung cấp những giải pháp chia sẻ những tài nguyên 1 cách hiệu quả và nhanh chóng cho tất cả mọi người. Cụ thể dưới đây là 1 số những ứng dụng phổ biến trong đời sống hiện nay: Giúp người quản lý có thể kiểm soát được hầu hết những dữ liệu và chương trình trên mỗi một tiết bẩy trong Network. Tạo ra không gian chung dành cho những nguồn tài nguyên.    Giúp cho việc giao tiếp của những thành viên thông qua video call, email hoặc chat trở nên nhanh chóng hơn rất nhiều.  Giúp tối ưu cho việc dùng những thiết bị ngoại vi ví dụ như máy scan, máy in,... Giúp tiết kiệm được chi phí khi mua phần mềm có bản quyền. Nếu như doanh nghiệp mua bản quyền Office dành cho nhân viên thì việc mua gói business chắc chắn sẽ giúp tiết kiệm được chi phí hơn rất nhiều so với hình thức mua lẻ cho mỗi một thiết bị.  [caption id="attachment_20692" align="aligncenter" width="771"] Ứng dụng chung của Network trong thực tiễn đời sống hiện nay[/caption] 4. Ví dụ về thiết bị Network  Để hiểu được rõ hơn Network, hãy cùng điểm qua ví dụ cụ thể sau đây: Nếu như là 1 nhân viên văn phòng thì ít nhất bạn đã sử dụng máy in 1 lần trong đời. Vậy bạn phải làm thế nào để có thể in được tài liệu từ trong máy tính?   Theo đó đầu tiên cần phải kết nối mạng hay nhờ kỹ thuật viên kết nối và cài đặt những thứ có trong máy in. Sau đó là thực hiện một số những thao tác ngay trên máy tính để có thể gửi file tới máy in ra.  [caption id="attachment_20696" align="aligncenter" width="771"] Ví dụ về thiết bị Network trong thực tiễn đời sống hiện nay của tất cả mọi người[/caption] 5. Phân biệt giữa Internet và Network  Vậy hiện tại điểm khác biệt của Internet và Network là gì? Hãy cùng điểm qua một số những đặc điểm khác biệt sau đây:  Internet sẽ giúp kết nối cùng một lúc hàng triệu những máy tính trong khi Network sẽ ít hơn.  Internet không có bất cứ một thực thể nào có thể kiểm soát được hệ thống những Network thì sẽ có máy chủ.  Network sẽ bị giới hạn về mặt mặt địa lý (trong quốc gia, trong khu vực, trong tòa nhà hoặc trong nhà). Trong khi đó đối với Internet sẽ không bị giới hạn về địa lý, người dùng ở Việt Nam vẫn có thể gửi email trực tiếp tới Mỹ.   [caption id="attachment_20700" align="aligncenter" width="771"] Phân biệt giữa Internet và Network trên thị trường hiện nay[/caption] 6. Phân biệt Public Network và Private Network Dễ thấy nhất Public Network là những wifi cộng đồng và để sử dụng thì người dùng không cần phải có mật khẩu để truy cập. Tuy nhiên thông thường những bạn này sẽ hay xảy ra tình trạng quá tải. Và đôi khi sẽ yêu cầu người dùng phải đăng nhập mật khẩu để có thể truy cập vào.  Đối với Private Network đây là những mạng riêng của gia đình, trường học hoặc văn phòng công ty. Network này yêu cầu người dùng phải đặt mật khẩu để có thể đảm bảo duy trì được tốc độ bằng thông và an toàn.  [caption id="attachment_20704" align="aligncenter" width="771"] Phân biệt Public Network và Private Network trên thực tế đời sống[/caption] Những bài viết liên quan: Protocol là gì? Tìm hiểu về giao thức Protocol từ A – Z Topology là gì? Tổng hợp 6 cấu trúc Topology thường gặp nhất Metadata là gì? Toàn tập kiến thức về siêu dữ liệu Meta Data PING là gì? Đánh giá chỉ số Ping khi kiểm tra tốc độ mạng Như vậy qua bài viết trên FPT Cloud đã giải đáp tất cả những thông tin về khái niệm Network là gì cho các bạn đọc giả. Hy vọng rằng với những thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Network và ứng dụng của nó trên thị trường hiện nay. 

Bản tin bảo mật tháng 2

10:54 29/02/2024
I. Các lỗ hổng bảo mật được công bố trong tháng 2 Microsoft công bố các bản vá cho các lỗ hổng bao gồm 73 lỗ hổng, trong đó tồn tại 2 lỗ hổng zero-days trong tháng 2 👉 Trong tháng 2 của 2024 Microsoft đã tung ra các bản vá lỗi cho 73 lỗ hổng trong đó có 2 lỗ hổng zero-days và 5 lỗ hổng được đánh giá ở mức độ nghiêm trọng vì chúng cho phép thực thi mã từ xa, DOS, tiết lộ thông ti và leo thang đặc quyền. Một số lỗ hổng đáng được lưu ý:   - CVE-2024-21351 - Windows SmartScreen Security Feature Bypass Vulnerability - Microsoft đã fix lỗ hổng tại Windows SmartScreen có thể được khai thác cho phép kẻ tấn công bypass qua kiểm tra bảo mật của SmartScreen.  - CVE-2024-21412 - Internet Shortcut Files Security Feature Bypass Vulnerability - Microsoft đã fix lỗ hổng Internet Shortcut File cho phép bypass ngăn chặn các cảnh báo từ MoTW trong Windows. 📝 Khuyến cáo người dùng nào đã và đang sử dụng các sản phẩm nào của Microsoft mà có khả năng nằm trong các phiên bản chứa lỗ hổng trên thì nên thực hiện theo khuyến nghị của Microsoft để tránh bị nhắm tới trong các cuộc tấn công mạng.  Danh sách dưới đây liệt kê 5 lỗ hổng đã có bản vá trong tháng 2 được đánh giá ở mức độ nghiêm trọng.  Tag CVE ID CVE Title Severity Microsoft Dynamics CVE-2024-21380 Microsoft Dynamics Business Central/NAV Information Disclosure Vulnerability Critical Microsoft Exchange Server CVE-2024-21410 Microsoft Exchange Server Elevation of Privilege Vulnerability Critical Microsoft Office CVE-2024-21413 Microsoft Outlook Remote Code Execution Vulnerability Critical Windows Hyper-V CVE-2024-20684 Windows Hyper-V Denial of Service Vulnerability Critical Windows Internet Connection Sharing (ICS) CVE-2024-21357 Windows Pragmatic General Multicast (PGM) Remote Code Execution Vulnerability Critical 🔗 Chi tiết về từng loại lỗ hổng và bản vá có thể xem thêm tại Tuesday Patch , Paper  Linux công bố các lỗ hổng trong tháng 2 👉 Trong tháng 2 này thì Linux cũng đưa ra các công bố về lỗ hổng, trong đó một lỗ hổng đáng chú ý đến:  - CVE-2024-25744 - Trong Linux kernel phiên bản trước 6.6.7, VMM không được tin cậy có thể kích hoạt xử lý syscall int80 tại bất kỳ điểm nào. Lỗ hổng này xuất hiện do các file arch / x86 / coco / tdx / tdx.c và arch / x86 / mm / mem_encrypt_amd.c. 📝 Khuyến cáo người dùng nếu đang sử dụng các phiên bản ứng dụng bị ảnh hưởng bởi các lỗ hổng trên thì nhanh chóng nâng cấp lên các bản vá mới nhất 🔗 Chi tiết về các lỗ hổng có thể xem tại Advisories VMWare công bố các lỗ hổng trong tháng 2 👉 Có 5 lỗ hổng mức độ cao được VMWare công bố và cập nhật bản vá trong tháng 2 này là:   - CVE-2024-22237: Lỗ hổng leo thang đặc quyền cho phép user có quyền truy cập trực tiếp Aria Operations for Networks có thể khai thác nhằm chiếm quyền root trong hệ thống  - CVE-2024-22238: Aria Operations for Networks tồn tại lỗ hổng XSS. Kẻ tấn công với quyền admin có thể truyền mã độc vào phần cấu hình hồ sơ người dùng do thiếu sót của bộ lọc đầu vào.  - CVE-2024-22239: Aria Operations for Networks tồn tại lỗ hổng leo thang đặc quyền cục bộ cho phép console user có quyền truy cập có thể truy cập và thực thi shell  - CVE-2024-22240: Aria Operations for Networks chứa một lỗ hổng đọc file nội bộ khiến người dùng có quyền admin có thể khai thác lỗ hổng từ đó truy cập trái phép vào các thông tin nhạy cảm 📝 Khuyến cáo người dùng nếu đang sử dụng các phiên bản ứng dụng bị ảnh hưởng bởi các lỗ hổng trên thì nhanh chóng nâng cấp lên các bản vá mới nhất   🔗 Chi tiết về các bản vá có thể xem tại Advisories II. Một số sự kiện an ninh mạng đáng chú ý.  Băng đảng RansomHouse tự động hóa các cuộc tấn công VMware ESXi bằng công cụ MrAgent mới 👉 Hoạt động ransomHouse ransomware đã tạo ra một công cụ mới có tên 'MrAgent' tự động hóa việc triển khai mã hóa dữ liệu của nó trên nhiều hypervisor VMware ESXi. 👉 Các nhà phân tích của Trellix phối hợp với Northwave đã phát hiện ra một hệ nhị phân mới được sử dụng trong các cuộc tấn công RansomHouse dường như được thiết kế đặc biệt để hợp lý hóa các cuộc tấn công băng đảng vào các hệ thống ESXi. 👉 Chức năng cốt lõi của MrAgent là xác định hệ thống máy chủ, tắt tường lửa của nó và sau đó tự động hóa quy trình triển khai ransomware trên nhiều hypervisor đồng thời, ảnh hưởng đến tất cả các máy ảo được quản lý. 👉 Công cụ này hỗ trợ cấu hình tùy chỉnh để triển khai ransomware nhận trực tiếp từ máy chủ lệnh và kiểm soát (C2). Các cấu hình này bao gồm đặt mật khẩu trên hypervisor, định cấu hình lệnh mã hóa và các đối số của nó, lên lịch sự kiện mã hóa và thay đổi thông báo chào mừng được hiển thị trên màn hình của hypervisor (để hiển thị thông báo tiền chuộc). 👉 MrAgent cũng có thể thực hiện các lệnh cục bộ trên hypervisor nhận được từ C2 một lần nữa để xóa tệp, thả các phiên SSH đang hoạt động để ngăn chặn sự can thiệp trong quá trình mã hóa và gửi lại thông tin về các máy ảo đang chạy. 👉 Bằng cách vô hiệu hóa tường lửa và có khả năng bỏ các phiên SSH không phải root, MrAgent giảm thiểu cơ hội phát hiện và can thiệp của quản trị viên đồng thời tăng tác động của cuộc tấn công bằng cách nhắm mục tiêu tất cả các máy ảo có thể truy cập cùng một lúc. 📝 Khuyến nghị các cá nhân và tổ chức sử dụng dịch vụ cần: Cập nhật phần mềm thường xuyên, kiểm soát truy cập mạnh mẽ, giám sát mạng và ghi nhật ký để bảo vệ chống lại các mối đe dọa Thực hiện các biện pháp bảo mật toàn diện và mạnh mẽ 🔗 Thông tin chi tiết hơn xem thêm tại đây, Dịch vụ bảo mật tường lửa thế hệ mới - FPT Cloudflare bị tấn công do sử dụng mã xác thực đánh cắp từ vụ xâm nhập vào Okta 👉 Cloudlflare cho biết rằng các máy chủ nội bộ của công ty Atlassian đã bị xâm nhập bởi một kẻ tấn công có thể do nhà nước bảo trợ để truy cập vào cơ sở dữ liệu Confluence wiki, Jira bug và hệ thống quản lý mã nguồn Bitbucket. Kẻ xấu đã giành được quyền truy cập vào máy chủ Atlassian lưu trữ trên Cloudflare vào ngày 14/11/2023, các hệ thống Confluence và Jira của công ty sau một quá trình trinh sát. 👉 Theo ban lãnh đạo của Cloudflare cho biết: “Tin tặc sau đó đã quay lại vào ngày 22/11 và thiết lập quyền truy cập lâu dài trên máy chủ Atlassian của chúng tôi sử dụng giải pháp ScriptRunner dành cho Jira, giành quyền truy cập vào hệ thống quản lý mã nguồn (có dùng Bitbucket của Atlassian) và thử để truy cập vào máy chủ bảng điều khiển mà có quyền truy cập vào trung tâm dữ liệu trên Cloudflare chưa đưa vào vận hành tại Sao Paolo, Brazil nhưng không thành công . 👉 Để truy cập vào hệ thống, kẻ tấn công đã sử dụng một mã xác thực (token) và ba thông tin đăng nhập tài khoản dịch vụ đã bị đánh cắp trong một vụ xâm nhập vào Okta từ tháng 10/2023 mà Cloudflare đã không thể xoay vòng (trong số hàng nghìn mã bị rò rỉ). 👉 Cloudflare đã phát hiện hành vi độc hại vào tháng 11/2023, cắt quyền truy cập của hacker vào sáng 24/11/2023 và các chuyên gia bắt đầu điều tra vụ việc 3 ngày sau đó. Trong quá trình này, nhân viên của Cloudflare đã xoay vòng tất cả các thông tin đăng nhập (hơn 5.000 thông tin duy nhất) 👉 Các biện pháp giảm thiểu đã kết thúc một tháng sau đó nhưng các nhân viên vẫn tiếp tục việc rà soát thông tin và quản lý các lỗ hổng. Công ty cho biết, vụ vi phạm không ảnh hưởng đến dữ liệu và hệ thống khách hàng của mình. Các dịch vụ, hệ thống mạng toàn cầu hoặc việc cấu hình của công ty cũng không bị ảnh hưởng. 📝 Khuyến cáo các cá nhân hoặc tổ chức thực hiện các biện pháp: Thực hiện các biện pháp bảo mật toàn diện và mạnh mẽ Thường xuyên kiểm soát truy cập mạnh mẽ, giám sát mạng và ghi nhật ký để bảo vệ chống lại các mối đe dọa 🔗 Nhấp vào đường dẫn để xem chi tiết hơn: new, Dịch vụ sao lưu dữ liệu đám mây - FPT Cloud: Sao lưu và khôi phục dữ liệu tức thời, an toàn và toàn vẹn dữ liệu. Cảnh sát bắt giữ các thành viên tổ chức ransomware LockBit, phát hành trình giải mã trong cuộc đàn áp toàn cầu  👉 Cơ quan thực thi pháp luật đã bắt giữ hai nhà điều hành băng đảng ransomware LockBit ở Ba Lan và Ukraine, tạo ra một công cụ giải mã để khôi phục các tệp được mã hóa miễn phí và thu giữ hơn 200 ví tiền điện tử sau khi hack máy chủ của băng đảng tội phạm mạng trong một chiến dịch trấn áp quốc tế. 👉 Các cơ quan tư pháp Pháp và Hoa Kỳ cũng đã ban hành ba lệnh bắt giữ quốc tế và năm bản cáo trạng nhắm vào các tác nhân đe dọa LockBit khác. Hai trong số các bản cáo trạng đã được Bộ Tư pháp Hoa Kỳ công bố đối với hai công dân Nga, Artur Sungatov và Ivan Gennadievich Kondratiev (hay còn gọi là Bassterlord), vì liên quan đến các cuộc tấn công LockBit. 👉 Cuộc đàn áp LockBit toàn cầu được điều phối bởi Chiến dịch Cronos, một lực lượng đặc nhiệm do Cơ quan Tội phạm Quốc gia Anh (NCA) đứng đầu và được điều phối ở châu Âu bởi Europol và Eurojust. Cuộc điều tra bắt đầu vào tháng 4/2022 tại Eurojust, theo yêu cầu từ chính quyền Pháp. 👉 Là một phần của Chiến dịch Cronos, cơ quan thực thi pháp luật cũng đã thu hồi hơn 1.000 khóa giải mã từ các máy chủ LockBit bị tịch thu. Sử dụng các khóa giải mã này, Cảnh sát Nhật Bản, NCA và Cục Điều tra Liên bang (FBI) đã phát triển một công cụ giải mã LockBit 3.0 Black Ransomware với sự hỗ trợ của Europol. Trình giải mã miễn phí này hiện có sẵn thông qua 'No More Ransom' portal. 👉 NCA đã kiểm soát các máy chủ LockBit được sử dụng để lưu trữ dữ liệu bị đánh cắp từ mạng của nạn nhân trong các cuộc tấn công tống tiền kép và các trang web rò rỉ web đen của băng đảng. Các trang web đen của LockBit đã bị gỡ xuống ngày hôm qua, hiển thị các biểu ngữ thu giữ cho thấy kết quả của một hành động thực thi pháp luật quốc tế đang diễn ra. 📝 Khuyến cáo các cá nhân hoặc tổ chức: Thực hiện các quy trình bảo mật tuân thủ theo các quy tắc, chính sách và pháp luật. Thực hiện áp dụng trình giải mã được công bố đối với các mục tiêu chịu ảnh hưởng của tổ chức ransomware Lockbit 🔗 Nhấp vào đường dẫn để xem chi tiết hơn: new