PostgreSQL là gì? Tìm hiểu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL

PostgreSQL là gì? Tìm hiểu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL

Tác giả: admin@
16:55 04/03/2022

PostgreSQL là gì? Đã từ lâu, PostgreSQL được ví như cơ sở dữ liệu khu quy mô bậc nhất. Cơ sở dữ liệu này hoàn toàn mang tính mở, dễ dàng để mỗi cá nhân và tổ chức cùng khai thác. Mặc dù có tầm quan trọng như vậy nhưng vẫn chưa ra nhiều người dùng thực sự hiểu rõ PostgreSQL là gì. Phần tổng hợp sau đây, hy vọng có thể giúp bạn hiểu hơn về hệ cơ sở quản trị dữ liệu PostgreSQL.

PostgreSQL là gì?

PostgreSQL là gì? - PostgreSQL được ứng dụng phổ biến xây dựng như một hệ cơ sở quản trị dữ liệu mở. Hệ cơ sở dữ liệu này giữ vai trò tiền phong mở đường cho khái niệm hệ quản trị dữ liệu thương mại ra đời sau này.

PostgreSQL là gì? 
    PostgreSQL là gì?

Thời kỳ đầu, PostgreSQL hoạt động của giống như nền tảng điều hành Unix. Về sau, PostgreSQL dần thay đổi để trở nên linh hoạt và có thể khởi chạy trên một số nền tảng như Windows, Solaris, Mac OS. Đồng thời, tích hợp thêm nhiều tính năng vượt trội khác.

Về mặt kỹ thuật, PostgreSQL chính là một mã nguồn mở hoàn toàn miễn phí, xây dựng theo quy chuẩn SQL99. Nhờ đó, tất cả người dùng đều có quyền sử dụng, tham gia chỉnh sửa.

Khác với phần lớn cơ sở dữ liệu khác, PostgreSQL hoạt động rất ổn định không yêu cầu bảo trì cầu kỳ. Nó dễ dàng để triển khai trên nhiều ứng dụng khác nhau với phí đầu tư hợp lý. Đến đây, bạn hẳn phần nào hiểu hơn định nghĩa PostgreSQL là gì.

>>> Xem thêm: So sánh VPS và Cloud Server chi tiết từ A đến Z

Vai trò chính của PostgreSQL

PostgreSQL hoạt động như một hệ quản trị dữ liệu mang tính mở, phù hợp để mọi doanh nghiệp khai thác. Đây là một hệ quản trị tương thích với hầu hết các nền tảng, ứng dụng đa ngôn ngữ, phần mềm phổ biến.

Ngày nay, PostgreSQL là một phần quan trọng của ngành dữ liệu GIS cho tổ chức chính phủ, ngành ngân hàng, thương mại, công nghệ web,.. PostgreSQL hoàn toàn không bị quản lý bởi bất kỳ tổ chức nào. Tuy vậy, việc không bị quản lý bởi bất kỳ tổ chức nào đôi khi lại là yếu điểm của PostgreSQL.

Một vài tính năng cơ bản của PostgreSQL

PostgreSQL mang đến người dùng vô số chức năng hữu ích. Cùng với đó là khả năng vận hành ổn định, tốc độ tối ưu.

  • Cung cấp nhiều kiểu dữ liệu: PostgreSQL cung cấp đa dạng kiểu dữ liệu như nguyên hàm, cấu trúc, hình học,..
  • Bảo đảm toàn vẹn dữ liệu: Dữ liệu trong PostgreSQL luôn được đảm bảo tính toàn vẹn.
  • Tính năng thiết lập linh hoạt: PostgreSQL cho phép người dùng thiết lập danh mục từ cơ bản đến nâng cao, tối ưu ưu hóa tốc độ truy cập, hỗ trợ thống kê trên nhiều cột,.. Cùng với đó là vô số thiết lập khác.
  • Chức năng bảo mật: PostgreSQL hỗ trợ xây dựng hàng rào bảo mật, xác thực mạnh.
  • Khả năng mở rộng: Người dùng có thể thực hiện mở rộng hệ thống qua các phức thức lưu trữ, kết nối cơ sở dữ liệu.
  • Chức năng tìm kiếm văn bản: PostgreSQL cung cấp tính năng tìm kiếm văn bản đầy đủ, hệ thống hóa ký tự theo cách khoa học.

Ngoài ra, PostgreSQL còn tích hợp chức năng cùng lúc quản lý số lượng lớn người dùng.

>>> Xem thêm: Svchost là gì? Cách xử lý Svchost giúp máy tính chạy mượt

Điểm khác biệt giữa mySQL và PostgreSQL trong lập trình

PostgreSQL và mySQL đều là hai hệ quản trị cơ sở dữ liệu được ứng dụng phổ biến hiện nay. Không ít người dùng vẫn còn băn khoăn không biết nên cho PostgreSQL hay mySQL. Dưới đây so sánh điểm khác biệt giữa 2 hệ cơ sở dữ liệu này. 

Non-blocking trong DD

Điểm khác biệt cơ bản của PostgreSQL và mySQL nằm ở đặc điểm PostgreSQL và mySQL.

Hệ cơ sở quản trị dữ liệu mySQL

  • Cho phép tử thể thao tác DDL thông qua Non - Bocking.
  • Tích hợp thêm chức năng Non - Blocking kể từ phiên bản mySQL.
  • Đối với Alter table sẽ tích hợp thêm tiện ích thay đổi hàng và cột trong bảng.

Hệ cơ sở quản trị dữ liệu PostgreSQL

  • Tùy chỉnh theo câu lệnh thực hiện DDL.
  • Với thao tác viết, hệ thống có thể tự động bổ sung block.
  • Trên PostgreSQL, nhóm thao tác DDL là dạng Alter table. 
  • Nếu muốn sử dụng Non - Blocking, bạn phải sử dụng tool hỗ trợ.

Thao tác dữ liệu

Thao tác dữ liệu giữa PostgreSQL và mySQL không hoàn toàn tương đồng nhau.

Hệ cơ sở quản trị dữ liệu mySQL

  • Ứng dụng thuật toán sort không tối ưu bằng PostgreSQL.
  • Tập trung vào use case.
  • Khả năng update tốt, có khả năng ghi đè.
  • Tốc độ sở dữ liệu hơi chậm, tuy nhiên từ phiên bản 5.5 tốc độ bắt đầu được cải thiện

Hệ cơ sở quản trị dữ liệu PostgreSQL

  • Câu lệnh select cần một lượng lớn dữ liệu.
  • Tốc độ xóa dữ liệu khá nhanh.
  • Trình update giống như insert.

Thuật toán Join

mySQL chỉ ứng dụng thuật toán Support Nested Loop Join. Vì hệ cơ sở dữ liệu này hướng đến tiêu chí đơn giản.

Trong khi đó PostgreSQL lại ứng dụng đến 3 loại Hash. Nếu cần nhiều, người dùng nên dùng đến Hash Join hoặc Sort Merge Join.

Khả năng xử lý transaction

Khả năng xử lý transaction cũng là một trong những điểm khác biệt nổi bật của hai hệ quản trị dữ liệu PostgreSQL và mySQL.

Hệ cơ sở quản trị dữ liệu mySQL

  • Mặc định xử lý theo phương thức repeatable-read cho phép giữ nguyên dữ liệu đọc.
  • Ứng dụng Next Key Locking nhằm hoàn thiện tính năng thêm dữ liệu bởi transaction.

Hệ cơ sở quản trị dữ liệu PostgreSQL

  • Tích hợp tính năng Read – committed.
  • Nếu không thể chuyển đổi thành Repeatable – read đồng nghĩa không xuất hiện Next Key Locking.

Quy trình xử lý kích hoạt (Store procedure, Trigger)

Bên cạnh SQL, hệ quản trị PostgreSQL sẽ ứng dụng Procedure tại lớp bên ngoài giống Python. Trong khi đó, MySQL lại chỉ sử dụng SQL, từ phiên bản 5.6 mỗi bảng chỉ được gắn nhiều nhất 6 Trigger.

Kiểu Logic và Replication 

MySQL sở hữu replication cả dạng vật lý và dạng logic. Cụ thể, logic được cài đặt mặc định, kể từ bản 5.7 dạng vật lý cũng cài đặt theo hướng mặc định.

Còn PostgreSQL chỉ tích hợp dạng vật lý, sao xếp hình ảnh rồng sau khi đã thay đổi. Tuy nhiên kể từ phiên bản 10, nhà phát triển Microsoft đã bổ sung thêm dạng logic.

Chức năng chính 

Cuối cùng là phần so sánh về các chức năng nổi bật chính. Dưới đây là một vài liệt kê, so sánh cụ thể.

Hệ cơ sở quản trị dữ liệu mySQL

  • Chưa hỗ trợ nhiều chức năng tiện lợi.
  • Tích hợp chức năng sao lưu trực tuyến, điều khiển từ xa.

Hệ cơ sở quản trị dữ liệu PostgreSQL

  • Hỗ trợ hệ điều hành Windows dễ dàng apply hàm tổng.
  • Chức năng Query cải thiện tốc độ xử lý thông qua việc chạy Query trên nhiều CPU.
  • Tính năng Pg_basebackup cho phép sử dụng trực tuyến.

Ưu điểm và nhược điểm của PostgreSQL

PostgreSQL là hệ quản trị dữ liệu sở hữu nhiều ưu điểm nổi trội. Tuy nhiên song song với đó, hệ quản trị này vẫn còn tồn tại không ít nhược điểm.

Ưu điểm

  • Có khả năng chạy trang web, ứng dụng web động.
  • Lưu lại nhật ký, hình thành cơ sở dữ liệu hỗ trợ sửa lỗi.
  • Mã nguồn PostgreSQL luôn sẵn sàng để người dùng chỉnh sửa nâng cấp.
  • Hỗ trợ khách hàng theo từng vùng địa lý.
  • Cách thức sử dụng đơn giản.

Hạn chế

  • PostgreSQL không chịu sự quản lý của bất kỳ tổ chức nào gây khó khăn để người tiếp cận với đầy đủ tính năng.
  • Có vô số ứng dụng ứng dụng mã nguồn mở không phải ứng dụng nào cũng được hỗ trợ tốt.
  • Hiệu suất hoạt động chậm hơn so với MySQL

Những bài viết liên quan:

PostgreSQL - hệ cơ sở quản trị dữ liệu phổ biến bậc nhất hiện giờ, cho phép mọi cá nhân và doanh nghiệp khai thác. Hy vọng bài viết tổng hợp trên đây của FPT Cloud đã giúp bạn hiểu một cách chuẩn xác PostgreSQL là gì!

PostgreSQL là gì? Tìm hiểu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL