Blogs Tech

Deep Web là gì? Có nguy hiểm không? Cách vào Deep Web từ A-Z

11:03 28/08/2024
Hiện nay, có rất nhiều người nghe về Deep Web và những thông tin xung quanh nó. Thị trường công nghệ hiện đại ngày nay cũng chưa chạm được vào hết nội dung của Deep Web. Vậy hãy cùng FPT Cloud tìm hiểu Deep Web là gì và có nguy hiểm gì không? >>> Xem thêm: Bảng giá cho thuê Cloud Server (máy chủ ảo) - FPT Cloud 1. Deep Web là gì? Deep Web (Web chìm) hay còn được gọi là mạng chìm, web ẩn là từ được dùng để chỉ những trang hoặc nội dung trên thế giới mạng World Wide Web (WWW) không thuộc về Web nổi (là web mà chúng ta có thể truy cập hàng ngày), gồm các trang không được đánh dấu, gần như không tìm kiếm được khi dùng những công cụ tìm kiếm thông thường như google hay bing. Nội dung của Deep Web bị ẩn bên dưới các bản mẫu HTML và sẽ được yêu cầu đăng nhập mật khẩu hoặc truy cập vào các bảo mật khác qua trang web công cộng. Deep Web sở hữu quy mô rất rộng, mặc dù chưa thể tính toán chính xác, nhưng cũng có thể ước tính nó có thể chứa đến 7,5 Petabyte nội dung. Hơn nữa, nếu bạn đã thêm tất cả nội dung ở trên trang web vào chỉ mục của các công cụ tìm kiếm thì Deep Web vẫn có thể chứa gấp khoảng 5.000 lần nội dung so với chúng. [caption id="attachment_37168" align="aligncenter" width="800"] Deep Web là gì?[/caption] 2. Deep Web có nguy hiểm không? Khá nhiều người thắc mắc Deep Web là gì, đang sở hữu những gì và Deep Web nguy hiểm không? Dưới đây sẽ là câu trả lời dành cho các thắc mắc về nó: 2.1 Các lợi ích từ Deep Web Deep Web có quy mô rộng, có sức chứa những thông tin mà các công cụ tìm kiếm bình thường không có sẵn. Đăng nhập và sử dụng Deep Web vô cùng hữu ích cho những người đang bị áp bức sống dưới chế độ độc đoán bởi họ có thể tổ chức các cuộc họp trên đây mà không cần phải lo lắng về việc họ bị phát hiện. Deep Web truy cập vào cũng có thể chính là nơi cung cấp tài liệu nghiên cứu cho nhà khoa học bởi Google chỉ có các bài báo mới nhất, còn những tài liệu trong Deep Web vẫn chưa được đưa ra ở trên đó. Deep Web cũng là công cụ dùng để tố cáo các hành động tàn ác xảy ra ở khắp nơi trên thế giới mà người tố cáo không sợ bị hăm dọa bởi việc kiểm duyệt của những phương tiện truyền thông chính thống. Khi truy cập Deep Web không hẳn là xấu, mà đó sẽ phụ thuộc vào cách con người sử dụng nó. Bởi việc truy cập xấu vào Deep Web đã khiến nó xấu đi và trở thành một nơi nguy hiểm với những người dùng thông thường. [caption id="attachment_37170" align="aligncenter" width="800"] Các lợi ích từ Deep Web[/caption] Việc truy cập ẩn danh tuyệt vời của Deep Web sẽ giúp cho nó được trở thành một công cụ có giá trị và bảo vệ sự riêng tư cho người dùng nếu như được sử dụng đúng cách. >>> Xem thêm: CC là gì? Cách sử dụng CC Email chính xác và hiệu quả 2.2 Các mặt tối của Deep Web Mặc dù Deep Web không được coi là một nơi chỉ chứa hoạt động bất hợp pháp hoặc đen tối, nhưng nó cũng có các mặt tối và nguy hiểm. Vậy Deep Web có những gì dưới đây là một số mặt tối của Deep Web: Thị trường đen: Khi có cách vào Deep Web thì đây là nơi tồn tại khá nhiều thị trường đen trực tuyến, giúp cho người dùng có thể mua bán hàng hóa và các dịch vụ bất hợp pháp như ma túy, vũ khí, giấy tờ giả, tài khoản ngân hàng, và ngay cả dịch vụ mướn sát thủ. Do vậy mà tạo ra một môi trường thuận tiện cho những hoạt động đen tối, vi phạm pháp luật. Hoạt động tội phạm: Đăng nhập Deep Web sẽ là một nền tảng của các hoạt động tội phạm trực tuyến, ví dụ như rửa tiền, truy cập trái phép vào các thông tin cá nhân, lừa đảo, thông tin tấn công mạng và kinh doanh dịch vụ đen tối. Truy cập vào các nội dung bạo lực và bệnh hoạn: Ở Deep Web có chứa nhiều nội dung bạo lực, bệnh hoạn và phi đạo đức như các hình ảnh lạm dụng trẻ em, video bạo lực cùng các hướng dẫn về tạo bom và những hoạt động xâm hại cá nhân. Phần mềm độc hại và tấn công mạng: Deep Web nguy hiểm bởi nó là một môi trường mà hacker và tội phạm mạng sẽ trao đổi thông tin, mua bán các công cụ tấn công, và phát triển phần mềm độc hại như virus, ransomware và botnet. Vi phạm quyền riêng tư và theo dõi: Vào Deep Web bằng điện thoại hay máy tính cũng đều có thể cung cấp được một cách để tránh sự theo dõi của những tổ chức chính phủ và các nhà tình báo. Do đó, mà nó có thể tạo điều kiện thuận lợi cho những hoạt động trái pháp luật và vi phạm quy định. [caption id="attachment_37171" align="aligncenter" width="800"] Các mặt tối của Deep Web[/caption] 3. Các cấp bậc Internet trong Deep Web phổ biến Muốn đăng nhập Deep Web thì bạn cần phải biết cách truy cập vào Deep Web và biết vè các cấp bậc internet của Deep Web. Dưới đây sẽ là các cấp bậc trong Deep Web 3.1 Cấp 0: Common Web (Web phổ thông) Ở mức cấp 0 này chính là các nội dung web mà bạn đã duyệt hàng ngày như YouTube, Facebook, fptcloud.com và những trang web nổi tiếng, dễ truy cập khác. 3.2 Cấp 1: Surface Web (Web bề nổi) Khi Deep Web ở mức độ này thì vẫn có khả năng truy cập thông qua một số phương tiện thông thường, nhưng có thể sẽ chứa những trang web "tối hơn" như Reddit. 3.3 Cấp 2: Bergie Web (Web vô thừa nhận) Mức này ở trong Deep Web sẽ là mức cuối cùng để truy cập được theo cách thông thường. Các cấp độ phía sau sẽ phải được truy cập bằng proxy, Tor hoặc truy cập bằng cách thay đổi phần cứng của bạn. Tại cấp này, người dùng có thể tìm thấy những web ngầm, chẳng hạn như 4chan. 3.4 Cấp 3: Deep Web (Web ẩn) Deep Web cách truy cập ở cấp độ này sẽ cần phải truy cập với proxy. Khi đó nó có chứa các hình ảnh, máu mé, hack website… Đây cũng chính là cấp độ mà Deep Web bắt đầu. Ở cấp độ tiếp này thì nó cũng chỉ có thể truy cập được thông qua Tor và sẽ chứa khá nhiều thông tin ghê hơn và nhạy cảm hơn. 3.5 Cấp 4: Charter Web Tại mức độ cấp 4 này cũng có thể được chia thành hai phần. Phần đầu cũng có thể truy cập qua Tor, với các thứ như ma túy, buôn bán người, phim ảnh đã bị cấm, chợ đen đều sẽ được tồn tại ở đây. Phần thứ hai của cập bậc Deep Web cũng có thể được truy cập bằng cách chỉnh sửa phần cứng: Closed Shell System. Nội dung phát triển tại đây sẽ theo chiều hướng tệ hơn rất nhiều. Nhiều nội dung bị cấm, những thông tin đen tối, Law of 13 (một tổ chức tội phạm nguy hiểm), các thí nghiệm trong chiến tranh thế giới thứ 2, tài liệu dị giáo đã bị cấm, thậm chí cả vị trí của Atlantis. 3.6 Cấp 5: Marianas Web Ở cấp độ này của Deep Web thì bất cứ ai tìm thấy và biết về nó thì sẽ cảm thấy vô cùng may mắn. Bởi ở cấp độ này sẽ có nhiều tài liệu bí mật liên quan đến chính phủ Mỹ và nhiều quốc gia lớn trên thế giới. 3.7 Cấp 6: Inbetween level Với cấp độ 6 này được đánh giá như một hàng rào ngăn cách giữa cấp 5 với cấp 7, 8. Tại đây sẽ ngăn chặn các cá nhân có thể thâm nhập vào cấp độ cao hơn. 3.8 Cấp 7: The Fog/Virus Soup Tại cấp độ 7 này được đánh giá giống như vùng chiến tranh, là nơi diễn ra các đơn hàng mua bán có giá trị cực cao và cũng là vùng đất của nhiều virus, của nhiều cao thủ và những người không thích những kẻ tọc mạch xía vào chuyện của mình. Khi những ai đang ở cấp độ này thì luôn cố gắng để tiến tiếp đến cấp 8 giúp ngăn những người khác đến đó. Do đó, mà đây cũng chính là lớp tạo ra để bảo vệ cấp độ 8 3.9 Cấp 8: The Primarch System Primarch System chính là hệ thống kiểm soát Internet. Tại đây sẽ không có chính phủ, không có tổ chức nào có quyền kiểm soát nó. Cấp 8 này đã được phát hiện vào năm 2000, nhưng không có ai biết được thực sự trong này đang chứa những thông tin, hoạt động gì. Cấp độ này của Deep Web sẽ không phản hồi, nhưng nó sẽ gửi đi các lệnh không thể thay đổi cho toàn bộ mạng, một cách ngẫu nhiên. Cấp 8 này được cho là bị ngăn cách bởi "level 17 quantum t.r.001 level function lock" mà máy tính của người dùng hầu như không thể phá vỡ. Hiện tại nó được gọi là Boss cuối cùng của Internet. 4. Có nên sử dụng Deep Web không? [caption id="attachment_37172" align="aligncenter" width="800"] Có nên sử dụng Deep Web không?[/caption] Giao diện và nội dung ở những tầng đầu tiên của Deep Web được đánh giá là khá bình thường và không có gì đặc biệt. Tuy nhiên đi sâu vào trong Deep Web sẽ chứa nhiều thông tin “đen”, nhạy cảm, ám ảnh và rất nguy hiểm cho cả cuộc sống thực của bạn.Net Framework là gì? Link tải Net Framework & Cài đặt từ A-Z Lời khuyên tốt nhất là các bạn không nên truy cập và đi quá sâu vào mạng Deep Web. Bởi tại đây, bạn sẽ không biết biết những chuyện gì sẽ xảy ra với bạn nếu như bạn biết quá nhiều bí mật, đọc quá nhiều thông tin bị cấm hoặc bị ám ảnh. Đặc biệt hơn nữa, nếu Deep Web truy cập các thông tin cá nhân, dữ liệu của bạn cũng có thể bị kẻ xấu đánh cắp, mang đi rao bán trên chợ đen hay làm những điều ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của bạn.  Không những vậy, các thiết bị truy cập của bạn (phần cứng, phần mềm, laptop, PC) cũng có thể dễ dàng bị nhiễm các mã độc, virus tấn công, hacker theo dõi,... Nếu như bạn đã vô tình truy cập vào rồi thì tốt nhất bạn cần liên hệ với các công ty về bảo mật hoặc dịch vụ về ANM, ATTT để được ứng cứu khi có sự cố khẩn cấp và kịp thời. >>> Xem thêm: Tận hưởng làm việc từ xa dễ dàng với Remote Desktop – Tìm hiểu ngay! 5. Cách đăng nhập vào Deep Web chi tiết [caption id="attachment_37173" align="aligncenter" width="800"] Cách đăng nhập vào Deep Web chi tiết[/caption] Dưới đây sẽ là một số thông tin tổng quan về cách truy cập vào Deep Web: Sử dụng trình duyệt Tor: Để truy cập Deep Web, bạn cần sử dụng trình duyệt đặc biệt được gọi là Tor (The Onion Router). Tor sẽ cho phép bạn duyệt web một cách ẩn danh bằng cách chuyển tiếp kết nối thông qua nhiều nút mạng khác nhau trên toàn thế giới. Tải và cài đặt trình duyệt Tor: Bạn sẽ cần tải và cài đặt trình duyệt Tor từ các trang web chính thức của dự án Tor (https://www.torproject.org). Trang web này sẽ cung cấp phiên bản Tor trình duyệt phù hợp với hệ điều hành của bạn. Kết nối với mạng Tor: Sau quá trình cài đặt thành công, mở trình duyệt Tor và chờ đợi đến khi nó được kết nối với mạng Tor. Quá trình này sẽ có thể mất vài phút. Truy cập vào địa chỉ .onion: Tiếp theo bạn có thể truy cập vào những trang web trên Deep Web bằng cách nhập địa chỉ .onion vào thanh địa chỉ của trình duyệt Tor. Địa chỉ .onion sẽ là địa chỉ duy nhất của mỗi trang web trên Deep Web. Tuy nhiên, ở Deep Web chứa nhiều thông tin không tuân thủ luật pháp và đạo đức, thông tin bất hợp pháp và khá nguy hiểm khi truy cập. Vì thế cùng không nên truy cập vào Deep Web bởi có nhiều mặt tối và nguy hiểm, và có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. >>> Xem thêm: Kubernetes (K8s) là gì? Chức năng và cơ chế hoạt động chi tiết 6. Phân biệt Deep Web với Dark Web (kẻ bảng theo các tiêu chí) [caption id="attachment_37175" align="aligncenter" width="800"] Phân biệt Deep Web với Dark Web[/caption] Deep Web và Dark Web là hai thuật ngữ liên quan đến Internet và không được liệt kê hoặc tìm thấy bằng các công cụ tìm kiếm thông thường. Tuy nhiên, chúng sẽ có ý nghĩa và tính chất khác nhau để người dùng phân biệt được: Deep Web Dark Web Deep Web là một phần của Internet mà các thông tin và trang web không thể tìm kiếm được bằng các công cụ tìm kiếm phổ biến như Google, Bing hay Yahoo. Những trang web Deep Web sẽ không được liệt kê công khai và thông tin của chúng cũng không dễ dàng truy cập thông qua các liên kết thông thường. Các ví dụ về Deep Web bao gồm các cơ sở dữ liệu ngân hàng, hồ sơ y tế điện tử, trang web bị bảo vệ bởi mật khẩu, trang quản trị nội bộ, và các hệ thống mạng riêng ảo (VPN). Dark Web là một phần con của Deep Web và cũng sẽ đề cập đến các trang web không được công khai và yêu cầu sử dụng phần mềm đặc biệt như Tor để truy cập. Tor sẽ cho phép người dùng duyệt web một cách ẩn danh bằng những cách chuyển tiếp kết nối qua nhiều nút mạng, và che giấu địa chỉ IP. Dark Web nổi tiếng với sự tồn tại của những thị trường đen trực tuyến, diễn đàn các tội phạm, trang web bí mật, hoạt động tội phạm và những hoạt động phi pháp khác. Nó cũng sẽ là nơi tập trung của các hoạt động không pháp luật và nguy hiểm. Đúng vậy, Deep Web là một thuật ngữ chung để chỉ phần của Internet không thể tìm kiếm bằng những công cụ tìm kiếm thông thường. Còn Dark Web là một phần nhỏ hơn và đặc biệt của Deep Web, với tính năng ẩn danh và chứa nhiều hoạt động bất hợp pháp. Những bài viết liên quan: Switch là gì? Các chức năng của switch (thiết bị chuyển mạch) GHz là gì? Cách xác định xung nhịp CPU tính theo đơn vị GHz Tìm hiểu về lỗi Overflow | Cách nhận biết và khắc phục lỗi Overflow CentOS là gì? Hướng dẫn cài đặt hệ điều hành CentOS hiệu quả Qua bài viết, bạn đã hiểu rõ hơn về Deep Web, những cấp độ của nó và những điều cần lưu ý khi đang truy cập vào nó. Nếu cần thêm thông tin cụ thể hơn hãy liên hệ với FPT Cloud để được hỗ trợ nhanh nhất nhé!

Mạng Internet là gì? Kiến thức nền tảng về mạng Internet

10:35 28/08/2024
Internet là gì? Khái niệm này tưởng chừng như đơn giản nhưng không phải người dùng nào cũng nắm rõ. Sự ra đời của mạng internet giống như một bước ngoặt lớn cho sự phát triển chung của toàn nhân loại. Vậy chính xác mạng internet là gì? Mạng internet ra đời từ khi nào? >>> Xem thêm: Cloud Server là gì? Hoạt động của hệ thống máy chủ đám mây 1. Mạng Internet là gì?  Mạng internet đơn giản là một hệ thống  cho phép mọi thiết bị có kết nối internet trên toàn cầu đều có quyền truy cập. Nói cách khác, tên là một mạng lưới gồm vô số máy tính liên kết với nhau. Nó hoạt động như một hệ thống truyền thông tin theo mô hình nối chuyển dữ liệu. [caption id="attachment_21072" align="aligncenter" width="771"] Internet là gì?[/caption] Hệ thống trên bao gồm hàng loạt máy tính, thiết bị có kết nối internet của cá nhân và tổ chức liên kết chặt chẽ với nhau. Kết hợp với đó là công nghệ điện tử, hệ thống cáp quang và mạng không dây khi bố trí trên nhất thế giới. Mạng internet cung cấp hàng loạt tài nguyên, dịch vụ tiện ích. Nổi bật phải kể đến ứng dụng siêu văn bản in liên kết chặt chẽ với nhau. Đây chính là kho lưu trữ khổng lồ, cho phép người sử dụng thiết bị có liên kết với hệ thống mạng truy cập. Nối tiếp phần định nghĩa internet là gì, FPT Cloud sẽ cùng bạn đi tìm hiểu về lịch sử ra đời và phát triển của mạng internet toàn cầu. 2. Lịch sử hình thành và phát triển của mạng Internet  Cha đẻ của mạng internet ngày nay chính là ba nhà khoa học Hoa Kỳ (Leonard Kleinrock, Donald davies và Paul Baran). Tiền thân của mạng internet hiện đại là dự án ARPANET, nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 1969 đến 1974. Theo đó đến năm 1974, người ta chính thức sử dụng từ "internet" để gọi tên hệ thống mạng toàn cầu. [caption id="attachment_21078" align="aligncenter" width="771"] Mạng internet bắt đầu đi vào sử dụng rộng rãi từ năm 1995[/caption] Năm 1980 có thể xem như bước ngoặt cho sự phát triển của hệ thống internet. Cụ thể trong khoảng thời gian này Viện khoa học Quốc phòng Hoa Kỳ NSF tại thành lập trung tâm nghiên cứu máy tính quy mô lớn NSFNET. Sau 2 năm năm, giao thức TCP/IP chính thức được chuẩn hóa, hình thành hệ thống mạng kết nối các thiết bị có dùng giao thức trên toàn thế giới. Đến năm 1984, mạng ARPANET bắt đầu ứng dụng phổ biến trong lĩnh vực quân sự Hoa Kỳ. Nó dần trở thành lợi thế lớn cho quân đội Hoa Kỳ khi triển khai các chiến dịch quân sự quy mô lớn. Từ năm 1995 đến nay, mạng internet đã được ứng dụng sâu rộng vào nhiều lĩnh vực hơn chứ không chỉ gói gọn trong quân sự như thời kỳ đầu. Ước tính trong năm 2007, trên 97% thông tin trên toàn cầu đều được trao đổi qua internet. >>> Xem thêm: Network là gì? Toàn tập kiến thức về Network từ A đến Z 3. Cơ chế hoạt động của mạng Internet  Để mạng internet có thể hoạt động ứng trước tiên phải có hệ thống hạ tầng truyền thông. Thành phần trong hạ tầng truyền thông này bao gồm thiết bị phần cứng và vô số lớp phần mềm. [caption id="attachment_21082" align="aligncenter" width="771"] Mạng lưới cáp quang internet trên toàn cầu[/caption] Cũng giống như mọi mạng máy tính, internet luôn bao gồm nhiều bộ định tuyến. Cùng với đó là hệ thống cáp, modem, bộ lắp đặt. Mỗi gói dữ liệu internet được triển khai bởi nhiều giao thức mạng theo chuẩn động nhất. Bạn có thể hiểu đơn giản rằng mạng internet giống như mạng lưới cáp vật lý trải rộng trên toàn cầu. Bao gồm dây cáp đồng điện thoại, cáp truyền hình và cáp quang. Thậm chí cả dạng kết nối không dây như Wifi, 3G/4G cũng đều phải dựa vào hệ thống cáp vật lý để duy trì truy cập. Khi truy cập một website nào đó, thiết bị của bạn sẽ gửi yêu cầu qua dây đến một hệ thống máy chủ. Chức năng cơ bản của máy chủ là lưu trữ các website, đồng thời gửi dữ liệu trở lại thiết bị người dùng. Quá trình này diễn ra cực nhanh, chỉ trong một vài giây.  4. Vai trò to lớn của mạng internet Nếu như hiểu rõ bản chất internet là gì, chắc hẳn bạn có thể phần nào hiểu rõ tầm quan trọng của mạng lưới này. Sự ra đời của mạng internet góp phần thay đổi xu hướng tìm kiếm, truyền tải thông tin. 4.1. Kho lưu trữ thông tin khổng lồ Mạng internet giống như một kho lưu trữ thông tin khổng lồ. Giờ đây khi cần tra cứu bất kỳ thông tin này, người dùng chỉ việc kiếm trên Google, Bing hay các công cụ hỗ trợ khác. [caption id="attachment_21086" align="aligncenter" width="771"] Internet giống như một kho lưu trữ thông tin khổng lồ[/caption] Mặc dù không phải bất cứ kiến thức nào cũng đều có trên internet. Thế nhưng không thể phủ nhận những gì mà mạng lưới này đang lưu trữ là vô cùng lớn. Nó lần tương tự như một cuốn bách khoa toàn thư số, nơi để tất cả mọi người cùng học hỏi, trau dồi kiến thức. 4.2. Tạo môi trường kinh doanh số  Không chỉ là nơi lưu trữ vô vàn thông tin, internet đã và đang tạo ra môi trường kinh doanh số. Đó là nơi mà người mua và người bán không cần gặp gỡ trực tiếp nhau nhưng vẫn dễ dàng trao đổi mua bán. Internet nước doanh nghiệp tiếp cận với cả triệu thậm chí cả tỷ khách hàng. Đây là điều mà mô hình kinh doanh truyền thống chưa thể làm được. [caption id="attachment_21090" align="aligncenter" width="771"] Thương mại điện tử trong những năm gần đây phát triển cực nhanh[/caption] Kinh doanh online như một xu hướng tất yếu của thời đại. Với sự phổ cập của mạng internet, quá trình mua sắm của khách hàng chắc chắn đơn giản và tiết kiệm thời gian hơn. 4.3. Mở ra thế giới giải trí phong phú  Thế giới giải trí internet mang đầy sắc màu, dễ dàng thu hút bất cứ người dùng nào. Phim ảnh, ca nhạc, các tác phẩm văn học hay tất cả loại hình giải trí khác đều có sẵn trên internet. Đặc biệt hầu hết người dùng đều có thể trải nghiệm những miễn phí. Chỉ với một chiếc máy tính hay smartphone có kết nối internet, bạn sẽ dễ dàng mở ra thế giới giải trí đa sắc màu. Chính bạn là người có quyền quyết định tiếp cận với hình thức giải nào. Nó rất khác biệt so với việc trải nghiệm chương trình giải trí qua truyền hình, báo đài truyền thống. 4.4. Kết nối người dùng trên toàn thế giới Mạng internet toàn cầu mở được một kỷ nguyên mới, thay đổi khái niệm liên lạc kết nối truyền thống. Chỉ với cú click chuột đơn giản, bạn đã dễ dàng gửi đến một email đến một hoặc vô số người dùng ở bất kỳ đâu trên thế giới. Đặc biệt ngày nay khi những nền tảng Social Network phát triển, quá trình kết nối mọi người với nhau lại càng dễ dàng hơn. 5. Một số mặt trái của mạng Internet Không ai có thể phủ nhận lợi ích to lớn mà internet đem đến cho con người. Tuy nhiên, internet cũng tiềm ẩn không ít nguy hại với người dùng. 5.1. Khiến con người lười vận động  Càng tiện lợi bao nhiêu thì internet lại càng khiến con người ỉ lại, lười biếng bấy nhiêu. Chính bởi hầu như thứ gì cũng có thể tìm thấy trên internet nên vô tình làm người dùng không còn hứng thú học hỏi, lười tư duy nghiên cứu. [caption id="attachment_21094" align="aligncenter" width="771"] Sự tiện lợi của internet vô tình khiến con người lười vận động[/caption] Chưa kể đến việc môi trường internet còn tiềm ẩn nguy hại với trẻ em, người dùng thiếu hiểu biết. Việc tiếp cận dễ dàng với các hình thức giải trí như game, phim ảnh, ca nhạc,.. Khiến cha mẹ khó kiểm soát con em.  Thói quen lười vận động khi ngồi máy tính, lướt điện thoại nhiều giờ liên tục ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mỗi người. Béo phì, thị lực kém,.. Cũng từ đó mà sinh ra. 5.2. Tồn tại vô số nội dung rác  Bên cạnh nội dung hữu ích đem lại giá trị cao, internet còn chứa vô số nội dung rác. Chúng sẽ dần đầu độc tâm trí người tiếp cận. Trẻ em, người thiếu hiểu biết dễ bị định hướng bởi nội dung xấu. >>> Xem thêm: Web services là gì? Cấu trúc và chức năng của web services 6. Các trình duyệt Internet phổ biến nhất Trong phần cuối cùng về chuyên mục internet là gì, FPT Cloud sẽ giới thiệu đến bạn một số trình duyệt internet phổ biến nhất hiện nay. 6.1. Trình duyệt Google Chrome Trình duyệt Google Chrome chính thức phát hành lần đầu từ năm 2008. Sau hơn một thập kỷ, đây vẫn là trình duyệt được sử dụng nhiều nhất. [caption id="attachment_21098" align="aligncenter" width="771"] Trình duyệt Google Chrome phát hành lần tiên vào năm 2008[/caption] Ưu điểm dễ nhận thấy của Google Chrome là giao diện đơn giản nhưng cực kỳ thân thiện. Cùng với đó là tốc độ duyệt web vô cùng nhanh và ổn định, tích hợp đa dạng tiện ích. Bên cạnh đó, khả năng đồng bộ hóa dữ liệu giữa nhiều thiết bị cũng là một tầng điểm cộng lớn của Google. Tuy vậy, trình duyệt này hiện vẫn ngốn RAM, thiết bị cấu hình thấp thường xuyên bị lag, tải chậm. 6.2. Trình duyệt Cốc Cốc Sau Google Chrome, Cốc Cốc nhiều năm liền giữ vị trí trình duyệt phổ biến thứ nhì sẽ Việt Nam. Giao diện của trình duyệt này gần tương tự như Google Chrome bởi cả hai đều ứng dụng mã nguồn mở Chromium. [caption id="attachment_21102" align="aligncenter" width="771"] Tiện ích phong phú tích hợp trên Cốc Cốc[/caption] Ưu điểm của Cốc Cốc nằm ở tiện ích tích hợp đa dạng, phù hợp với người dùng Việt. Mặt khác, Cốc Cốc không ngốn RAM như Chrome nên chạy tương đối mượt trên thiết bị cấu hình thấp. 6.3. Trình duyệt Mozilla Firefox Mozilla Firefox từng là đối thủ nặng ký của Chrome tại Việt Nam khi Cốc Cốc chưa ra mắt. Hiện tại, Mozilla Firefox vẫn nằm trong top những trình duyệt internet hàng đầu, sở hữu lượng tải về lớn. [caption id="attachment_21106" align="aligncenter" width="771"] Giao diện sử dụng của trình duyệt Mozilla Firefox[/caption] 6.4. Trình duyệt Safari Safari - trình duyệt dành riêng cho thiết bị chạy hệ điều hành iOS và Mac OS. Tuy rằng không thực sự phổ biến như Chrome nhưng Safari lại sở hữu tính ổn định cao, bảo mật tốt. [caption id="attachment_21110" align="aligncenter" width="771"] Safari - trình duyệt dành riêng cho thiết bị chạy hệ điều hành iOS và Mac OS[/caption] 6.5. Trình duyệt Microsoft Edge Microsoft Edge là trình duyệt thay thế cho Internet Explorer trên thiết bị chạy Windows. Giống như Google Chrome, Microsoft Edge cũng sử dụng mã nguồn mở Chromium nên phần giao diện rất dễ nhìn, tiện ích phong phú. Người dùng có thể tải về dễ dàng trên kho ứng dụng Chrome. Dù phát hành chưa lâu nhưng từng có lúc Microsoft Edge thế chỗ Mozilla Firefox trở thành trình duyệt có lượng tải về cao thứ hai, chỉ sau Google Chrome. [caption id="attachment_21114" align="aligncenter" width="771"] Microsoft Edge là trình duyệt thay thế cho Internet Explorer trên thiết bị chạy Windows[/caption] Những bài viết liên quan: Host là gì? Toàn tập kiến thức về Host từ A đến Z XMLRPC là gì? Ứng dụng & cách vô hiệu hóa XMLRPC khi cần HTTP2 là gì? Tác động của HTTP2 đến hoạt động SEO Website IP là gì? Cách xem địa chỉ IP trên PC, laptop & điện thoại Mạng internet giờ đây là một phần không thể tách rời khỏi đời sống hiện đại. Hơn 90% thông tin trên toàn cầu hiện nay đều truyền tải qua môi trường internet. Nhờ có hệ thống mạng toàn cầu, xu hướng lưu trữ và tìm kiếm thông tin của con người đã nhanh chóng thay đổi. Từ góc tổng của FPT Cloud, hy vọng bạn sẽ nắm rõ định nghĩa internet là gì!

Switch là gì? Các chức năng của switch (thiết bị chuyển mạch)

10:06 28/08/2024
Switch là gì và có vai trò như thế nào trong hệ thống mạng? Đây chắc hẳn là câu hỏi được nhiều người đưa ra. Có rất nhiều các thiết bị mạng phổ biến khác nhau được sử dụng để giúp người dùng kết nối mạng một cách hiệu quả. Trong đó, Switch là bộ chuyển mạch không thể thiếu trong hệ tầng mạng cơ sở. Để tìm hiểu rõ hơn về thiết bị này cũng như sử dụng chúng đúng cách, hãy cùng FPT Cloud tham khảo bài viết dưới đây. >>> Xem thêm: Bảng giá cho thuê máy chủ ảo tốc độ cao, giá rẻ 1. Switch là gì? Switch là thiết bị chuyển mạch trong hệ thống mạng. Chúng được sử dụng để kết nối các đoạn mạng vào với nhau theo kiểu hình sao (Star).  Theo đó, Switch chính là thiết bị trung tâm và tất cả các thiết bị khác sẽ kết nối với thiết bị này để chuyển dữ liệu. Bên cạnh đó, các thiết bị Switch hiện đại hơn có hỗ trợ công nghệ Full Duplex còn được sử dụng để mở rộng băng thông của đường truyền. [caption id="attachment_16244" align="aligncenter" width="771"] Switch là gì?[/caption] 2. Chức năng của thiết bị chuyển mạch Switch Bạn đã nắm rõ Switch là thiết bị gì rồi chứ? Để hiểu rõ hơn về thiết bị này, hãy cùng tìm hiểu xem Switch dùng để làm gì nhé. 2.1 Chuyển các khung dữ liệu Chức năng của Switch đầu tiên mà chúng ta cần phải nhắc đến đó là chúng được sử dụng để chuyển các khung dữ liệu giữa các thiết bị được kết nối với nhau. Switch sẽ đóng vai trò giống như một người cảnh sát giao thông phân luồng dữ liệu trong mạng cục bộ. Từ đó, giúp các loại dữ liệu sẽ được chuyển đến đúng nơi mà chúng phải đến, không làm tắc nghẽn hay gián đoạn. 2.2 Chia nhỏ hệ thống mạng Bạn đang phân vân không biết Switch có tác dụng gì thì chia nhỏ hệ thống mạng LAN thành các segment nhỏ hơn chính là vai trò của chúng. Thông qua các cổng kết nối của Switch, nhiều segment được nối lại với nhau một cách dễ dàng hơn. Chức năng ngày của Switch sẽ giúp tạo ra các miền đụng độ nhỏ hơn về cung cấp băng thông lớn cho người dùng. [caption id="attachment_16248" align="aligncenter" width="771"] Switch giúp chia nhỏ hệ thống mạng[/caption] 2.3 Kết nối được nhiều segment Khi hai máy tính liên kết với nhau, công dụng của Switch đó chính là nhận biết xem máy nào đang kết nối vào cổng của nó. Sau đấy, chúng sẽ thực hiện thiết lập mạng ảo giữa 2 cổng với nhau một cách tương thích nhất mà không làm ảnh hưởng đến việc lưu thông của các cổng khác. >>> Xem thêm: Cloud Server là gì? Hoạt động của hệ thống máy chủ đám mây 2.4 Xây dựng bảng và cung cấp thông tin Thêm một câu trả lời cho câu hỏi chức năng của Switch là gì nữa đó chính là thực hiện xây dựng các bảng thông tin có liên quan đến các gói và gửi chúng đến đúng địa chỉ theo yêu cầu. Tức là Switch sẽ nhận dữ liệu từ các máy tính trong hệ thống và phân tích, tạo bảng sau đó gửi đi. 3. Phân loại thiết bị chuyển mạch Switch Câu hỏi Switch là gì không còn làm khó được bạn nữa rồi. Để có thể chọn được sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình, bạn còn cần phải biết cách phân loại thiết bị. Sau đây cùng xem cách phân loại thiết bị chuyển mạch là gì nhé. 3.1 Theo tính năng Khi phân loại Switch theo tính năng, chúng ta có 2 loại đó là: Switch quản lý được:  Là dòng sản phẩm cho phép người dùng vào trong cấu hình. Mục đích của việc này là giúp thiết bị có thể hoạt động một cách linh hoạt hơn, tốt hơn và tính bảo mật cũng sẽ cao hơn. Việc quản lý Switch giúp người dùng tùy chỉnh thông số kỹ thuật sao cho phù hợp nhất với hệ thống mạng mà chúng ta đang sử dụng. Thông qua đó, chất lượng dịch vụ cũng sẽ được cải thiện một cách đáng kể.  Switch quản lý chỉ sử dụng trong mạng có dây giúp kết nối cáp Ethernet thông qua một số thiết bị. Chúng cũng sẽ có công tắc điều chỉnh để thiết bị nói chuyện được với người khác.  Switch không quản lý được: Ngược lại với Switch quản lý được, sản phẩm này không cho phép người dùng điều chỉnh cấu hình. Chúng ta chỉ mua về và sử dụng theo như đúng cấu hình đã được cài đặt sẵn. Switch này phù hợp để sử dụng cho những kết nối đơn giản trong gia đình hoặc công ty, doanh nghiệp nhỏ. [caption id="attachment_16252" align="aligncenter" width="771"] Có nhiều loại Switch khác nhau[/caption] 3.2 Theo chức năng Việc phân chia theo chức năng của Switch là gì? Đó là dựa vào chức năng chính của sản phẩm mà chúng ta sẽ có 3 loại Switch sau đây: Workgroup Switch: Là loại Switch được sử dụng để nối các máy tính lại với nhau từ đó tạo thành một mạng ngang hàng. Yêu cầu của Switch này không cần phải có tốc độ xử lý quá cao hay bộ nhớ quá lớn. Segment Switch: Được sử dụng để nối các Hub hoặc các Workgroup Switch với nhau. Điều này sẽ tạo nên liên kết ở tầng mạng thứ 2 của hệ thống. Yêu cầu của bộ Switch này đó là tốc độ xử lý phải cao. Backbone Switch: Được sử dụng để giúp kết nối các Segment Switch lại với nhau. Và yêu cầu là phải có bộ nhớ lớn cũng như tốc độ tải rất nhanh thì mới có thể chứa được tất cả các địa chỉ cho tất cả máy tính có trong hệ thống. Từ đó hoán chuyển dữ liệu một cách kịp thời giữa các mạng với nhau. 3.3 Phân loại khác Ngoài 2 cách trên, chúng ta cũng có cách phân loại Switch khác đó là:  Phân loại theo số lớp hoạt động bao gồm 3 loại là: Switch Layer 1, Switch Layer 2 và Switch Layer 3. Phân loại theo nguồn cấp gồm có: Switch có PoE, Switch không PoE. Phân theo số cổng bao gồm: Switch 4 port, Switch 8 port, Switch 12 port, Switch 16 port, Switch 24 port, Switch 48 port. Phân loại theo công nghệ: Switch Ethernet 10/100, Switch Ethernet 10/100/1000 (Switch Gigabit), Switch Ethernet POE, Switch cổng Quang. Switch phân loại theo vị trí hoạt động: Switch Công nghiệp, Core Switch, Access Switch. Phân loại theo hãng sản xuất: Switch Aptek, Switch Cisco, Switch Juniper, Switch HPE, Switch Ruijie, Switch TP-Link,… >>> Xem thêm: SWAP RAM là gì? Điều cần biết trước khi sử dụng SWAP(RAM ảo) 4. Các lợi ích của bộ chuyển mạch Switch Bạn đã biết Switch là gì và hình dung được về chức năng của chúng rồi chứ? Có thể khẳng định Switch là một thiết bị vô cùng quan trọng đối với hoạt động của hệ thống mạng máy tính. Chúng giúp cho các hoạt động của hệ thống mạng được diễn ra một cách song công. Tức là người dùng có thể vừa đọc – ghi, nghe – nói cùng một lúc trên cùng một thiết bị. Tính năng này của Switch ưu việt hơn rất nhiều so với các thiết bị khác. Nó còn không hề làm ảnh hưởng đến các kênh truyền của hệ thống mạng.  Bên cạnh đó, Switch còn có cơ chế tự kiểm tra lỗi Frame. Chính vì vậy mà chúng ta có thể giảm được tỉ lệ lỗi trong frame. Thông qua công nghệ store-and-forward, các gói tin tốt sẽ được Switch lưu lại trước khi chuyển đi. Các thiết bị Switch hoạt động chủ yếu ở tầng liên kết dữ liệu Layer 2. Mô hình này giúp lý giải một cách trừu tượng về kỹ thuật kết nối truyền thông giữa các máy vi tính với nhau cũng như giữa các thiết kế giao thức mạng. Điề này khiến cho lưu lượng truyền đi sẽ bị giới hạn ở một ngưỡng nào đó.  Đi kèm với Switch Layer 2 là các loại giao diện khác nhau của máy tính như 10Mbps, 100Mbps, 1Gbps, 10Gbps… Đương nhiên là Switch cũng sẽ hỗ trợ giao tiếp Full-duplex trên mỗi cổng của thiết bị. Ngoài ra, mỗi một Switch còn có thể tạo điều kiện để giúp người dùng mở rộng mạng cũng như kết nối với phần còn lại của mạng thông qua cổng Uplink tốc độ cao. Switch có thể kết nối với các thiết bị chuyển mạch Switch Layer 2 khác hoặc các Switch Layer 3 định tuyến.  Như vậy là Switch hoạt động giống một bộ điều khiển trung tâm. Chúng sẽ cho phép tất cả các thiết bị trong hệ thống mạng kết nối với nhau một cách hiệu quả. Thông qua hệ thống, thông tin sẽ được chia sẻ, các nguồn lực được phân bổ một cách hợp lý. Từ đó giúp tăng năng suất làm việc của người dùng và giúp tiết kiệm tiền cho các đơn vị sử dụng. [caption id="attachment_16256" align="aligncenter" width="771"] Lợi ích Switch mang đến cho người dùng là rất lớn[/caption] 5. So sánh giữa thiết bị chuyển mạch Switch, Hub và Router Như chúng ta đã biết, việc xây dựng hệ thống mạng không chỉ có Switch để giúp kết nối mà còn có Hub và Router. Ngay bây giờ, hãy cùng so sánh xem Hub, Router khác Switch là gì và thiết bị nào nổi bật hơn nhé. Nội dung Hub Switch Router Lớp Lớp vật lý Lớp liên kết dữ liệu Lớp mạng Chức năng Sử dụng để kết nối 1 mạng máy tính cá nhân với nhau thông qua một trung tâm Hub. Cho phép kết nối với nhiều thiết bị với nhau, tiến hành quản lý cổng, quản lý bảo mật cài đặt Vlan. Dữ liệu trực tiếp trong mạng, kết nối 2 mạng khác nhau. Biểu mẫu truyền dữ liệu Tín hiệu điện hoặc bit. Khung và gói. Gói Cổng 4/12 cổng. Đa cổng từ 4 đến 48 cổng. Cổng 2/4/5/8 Kiểu truyền tải Khung ngập, unicast, multicast hoặc phát sóng. Unicast hoặc multicast tùy vào nhu cầu. ở mức phát sóng ban đầu, sau đó là unicast và multicast. Loại thiết bị Thiết bị không thông minh. Thiết bị thông minh Thiết bị thông minh. Được sử dụng trong LAN, MAN, WAN. Mạng LAN. Mạng LAN. LAN, MAN, WAN. Chế độ truyền Chỉ có thể truyền thông tin 1:1 thiết bị với nhau trong cùng 1 thời điểm. Mọi thiết bị được kết nối với Switch sẽ đầu có thể gửi dữ liệu với nhau trong cùng một thời điểm. Tương tự như Switch, nhiều thiết bị có thể được kết nối với nhau. Tốc độ 10Mb/ giây 10Mb, 100Mbps, 1Gbps 1-100Mbps (không dây).100Mbps- 1Gbps ( có dây). Địa chỉ sử dụng để truyền dữ liệu. Địa chỉ MAC Địa chỉ MAC Địa chỉ IP Lưu trữ địa chỉ Không lưu trữ bất kỳ địa chỉ MAC nào của một nút trong mạng. Lưu trữ địa chỉ IP và địa chỉ MAC của các nút được sử dụng trong mạng. Router lưu trữ địa chỉ IP vfa MAC của các nút được sử dụng trong mạng. Những bài viết liên quan: Tìm hiểu chi tiết về OTP là gì | Ứng dụng của OTP ngày nay Máy ảo là gì? 4 Phần mềm máy ảo miễn phí tốt nhất hiện nay Cloudflare là gì? Hướng dẫn sử dụng Cloudflare từ A – Z Accesstrade là gì? Cách đăng ký, kiếm tiền với Accesstrade 2024 Trên đây là những thông tin có liên quan đến Switch là gì. Không chỉ những người chuyên về công nghệ mới cần tìm hiểu mà tất cả người dùng mạng internet đều cần biết về thiết bị này để từ đó có được sự lựa chọn chính xác nhất cho mình. Nếu quý khách có nhu cầu thuê cloud server máy chủ ảo đừng bỏ lỡ thông tin bảng giá cho thuê máy chủ ảo mới nhất của FPT Cloud nhé.

FPT Unify Portal ra mắt tính năng Budget Alert giúp kiểm soát chi phí hiệu quả

14:44 23/08/2024
Nằm trong lộ trình phát triển sản phẩm nhằm tối ưu trải nghiệm khách hàng, FPT Cloud xin trân trọng giới thiệu tính năng Budget Alert mới được ra mắt, giúp khách hàng chủ động kiểm soát tài nguyên và chi phí một cách dễ dàng, thuận tiện. Thực trạng Hiện tại khách hàng sử dụng dịch vụ của FPT Smart Cloud có thể theo dõi billing trên FPT Unify Portal, nhưng chỉ nhận được thông báo về chi tiêu ở thời điểm cuối kỳ. Điều đó đôi khi dẫn tới việc chi phí vượt mức ngân sách và người dùng chưa thể chủ động điều chỉnh lượng tài nguyên sử dụng cho hợp lý. Giải pháp Tính năng Budget Alert mới cho phép người dùng có thể triển khai hệ thống cảnh báo ngân sách chủ động dựa trên thiết lập thời gian, ngân sách, dịch vụ liên quan trên FPT Unify Portal. Tính năng này bao gồm: Tạo Budget và cài đặt cảnh báo: Cho phép người dùng cài đặt mức ngân sách theo kỳ ngày/tháng/quý hoặc năm dựa trên ngân sách sử dụng thực tế tính tới thời điểm hiện tại hoặc ngân sách dự kiến tới cuối kỳ. Cho phép người dùng chọn và quy hoạch nhóm tài nguyên để cảnh báo theo hạn mức đã đặt ra. Cho phép người dùng cài đặt ngưỡng cảnh báo và cách thức gửi cảnh báo (qua thông báo từ hệ thống hoặc email) tùy theo mục đích cảnh báo. Xem lịch sử ngân sách và cảnh báo: Với mỗi nhóm budget, người dùng theo dõi chi phí được tính tới thời điểm hiện tại, số chênh lệch giữa chi phí thực và budget, chi phí dự kiền tới cuối kỳ, tỉ lệ phần trăm giữa chi phí thực tế và bugdet, tỉ lệ phần trăm giữa chi phí dự kiến với budget. Người dùng cũng có thể xem lịch sử gửi cảnh báo với nội dung dựa trên ngưỡng cảnh báo đã được cài đặt. Chi tiết hướng dẫn sử dụng xem tại: https://fptcloud.com/documents/budget-alert/ Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các giải pháp, dịch vụ của FPT Cloud Hotline: 1900 638 399 Email: [email protected] Support: m.me/fptsmartcloud

Partition là gì? Tìm hiểu về các phân vùng Partition từ A-Z

14:18 23/08/2024
Partition là gì? Partition được hiểu như thế nào là đúng? Đây là quả thực là  những câu hỏi được thắc mắc nhiều nhất của không ít người dùng công nghệ hiện nay. Thấu hiểu được điều đó, FPT Cloud sẽ trực tiếp giải đáp kỹ càng và làm sáng tỏ vấn đề ngay bây giờ. Nếu bạn quan tâm, hãy cùng bỏ túi cho mình để có được thông tin hữu ích nhất.  >>> Xem thêm: Bảng giá cho thuê Cloud Server (máy chủ ảo) - FPT Cloud 1. Partition là gì? Partition chính là phân vùng ổ cứng máy tính. Đây là khái niệm về một phần của ổ cứng được ngăn cách so với các phân đoạn khác. Phân vùng hay là một khối không gian trên ổ đĩa mà Windows quản lý. Một ổ đĩa đơn có thể bao gồm một hoặc nhiều phân vùng. Trong đó mỗi ổ dĩa đều mang một ký tự ổ đĩa riêng biệt.  Trong Windows, Partition ổ cứng hầu hết sẽ được tiến hành thông qua các công cụ Quản lý đĩa – Disk Management. Quản lý Partition nâng cấp sẽ thực hiện mở rộng, thu hẹp phân vùng. Hoặc thực hiện nối các phân vùng,…Mặc dù không thể thực hiện ở Windows nhưng lại có thể thực hiện nhờ vào phần mềm quản lý Partition đặc biệt. [caption id="attachment_19268" align="aligncenter" width="711"] Partition là gì bạn có thể hiểu là phân vùng ổ cứng máy tính[/caption] >>> Xem thêm: Yandex là gì? Cách sử dụng khi làm việc với Yandex Mail hiệu quả 2. Vì sao nên phân chia ổ đĩa thành Partition? Trên thực tế việc phân chia ổ đĩa cứng thành nhiều Partition cực kỳ hữu ích đấy bạn nhé. Điều này đã được rất nhiều chuyên gia nhận định và đánh giá cụ thể. Trong đó một số lý do đáng chú ý điển hình như sau: 2.1 Hỗ trợ cung cấp ổ đĩa có sẵn cho một hệ điều hành Một trong những lý do nên phân chia ổ đĩa thành Partiton chính là có thể cung cấp ổ đĩa sẵn cho hệ điều hành.  Ví dụ khi bạn tiến hành cài đặt 1 hệ điều hành là Window còn một phần quy trình sẽ là xác định Partition trên ổ cứng. Partition này mục đích là xác định một khu vực của ổ cứng mà hệ điều hành có thể sử dụng. Hệ quả là để cài đặt tất cả các tệp, từ thư mục gốc trở xuống. Trong các hệ điều hành Windows thì Partition thường được gán bằng ký tự ổ đĩa là C. Ngoài ổ C thì Windows còn thường tự động xây dựng những Partition khác trong quá trình cài đặt. [caption id="attachment_19272" align="aligncenter" width="771"] Partition thực tế rất hữu ích một khi sử dụng[/caption] 2.2 Cải thiện các sai phạm hệ thống Rất cần thiết để chạy nhiều hơn một hệ điều hành khi có nhiều hơn một Partition. Bởi vì các hệ điều hành sẽ xem Partition là những ổ riêng biệt. Điều này giúp giảm thiểu các vấn đề phát sinh với nhau. Nhiều Partition đồng nghĩa với việc bạn có thể tránh phải cài đặt nhiều ổ cứng. 2.3 Giúp cài đặt nhiều hệ điều hành trên cùng một ổ cứng Lý do nên sử dụng Partition là gì? Đáp án tiếp theo là có thể hỗ trợ cài đặt được nhiều hệ điều hành trên cùng một ổ cứng. Partition cho phép bạn chọn bất kỳ cái nào mà bạn muốn bắt đầu khởi động kép. Bạn có thể chạy Windows, Linux hay Windows 10 và Windows7. Thậm chí bạn cũng có thể khởi chạy 3 đến 4 hệ điều hành khác nhau.  2.4 Giúp quản lý tập tin Partition cũng có thể được tạo nên để hỗ trợ quản lý tập tin. Mặc dù các Partition khác nhau cùng tồn tại ở trong 1 ổ đĩa vật lý nhưng sẽ rất hữu ích nếu có một Partition tạo ra chỉ dành cho video, hình ảnh, phần mềm tải xuống,…Điều này sẽ tiện lợi hơn thay vì lưu trong các thư mục riêng biệt trong cùng một phân vùng.  Công dụng này nhìn chung hiện nay ít có độ phổ biến hơn nhờ các tính năng quản lý người dùng tốt trong Windows. Thế nhưng nhiều Partition cũng có thể được dùng để hỗ trợ người dùng chia sẻ máy tính. Nhất là khi muốn tách các tệp để chia sẻ cùng nhau.  [caption id="attachment_19276" align="aligncenter" width="711"] Partition giúp quản lý tập tin tốt[/caption] 2.5 Hỗ trợ tách các tệp điều hành khỏi dữ liệu cá nhân Một lý do tương đối phổ biến mà bạn có thể tạo Partition là tách các tệp hệ điều hành rời khởi dữ liệu cá nhân. Với tệp cá nhân có giá trị của bạn trên cùng một ổ đĩa việc tách như vậy rất thuận lợi. Bạn có thể cài đặt lại Windows sau một sự có lớn với tính an toàn cao.  3. Phân loại Partition Partition trên thực tế được chia làm 3 loại phân vùng chính. Bao gồm phân vùng chính, phân vùng mở rộng và phân vùng logic. Mỗi loại mang tới những ưu thế riêng biệt hỗ trợ người dùng tối đa. Chi tiết các loại Partition là: 3.1 Primary và Active Phân vùng chính Partition là gì? Loại phân vùng này có tên tiếng Anh là Primary. Đây là khu vực có thể cài đặt hệ điều hành. Mỗi đĩa cứng MBR hoàn toàn có thể chứa được nhiều nhất tới 4 phân vùng chính. Một phân vùng Active – phân vùng hoạt động phải nằm trên phân vùng Primary.  Theo như được biết bất kỳ 1 trong 4 phân vùng chính đều có thể đặt làm phân vùng Active. Bởi vì bản chất hoàn toàn có thể có 4 phân vùng chính với 4 hệ điều hành khác nhau được cài đặt. Một trong các phân vùng đánh dấu là Active sẽ được dùng để khởi động ban đầu. Phân vùng Active sẽ chứa toàn bộ tải khởi động để tải hệ điều hành từ đĩa. Trong đó chẳng hạn như Ntldr hay bootmgr.  Nếu chỉ một hệ thống cài đặt trên vùng đĩa cứng thì nó sẽ tự động được khởi động. Nếu có nhiều hơn một phân vùng hệ thống vậy thì người dùng có thể đặt phân vùng hệ thống làm nhiệm vụ phân vùng hoạt động.  [caption id="attachment_19282" align="aligncenter" width="771"] Partition có thể được chia làm 3 loại chính[/caption] 3.2 Extended và Logical Phân vùng Extended Partition là gì? Đây chính là phân vùng mở rộng còn phân vùng Logical là phân vùng logic. Bản chất chỉ có thể tạo được nhiều nhất 4 phân vùng chính nên cần phải dùng tới phân vùng mở rộng để phá vỡ giới hạn 4 phân vùng. Trong phân vùng mở rộng bạn hoàn toàn có thể tạo nên những phân vùng Logic không giới hạn.  Đặc biệt bạn có thể lưu trữ dữ liệu ở các phân vùng logic tương tự như phân vùng chính. Tuy nhiên phân vùng mở rộng không được sử dụng để lưu trữ các dữ liệu. Bởi vì phân vùng mở rộng có nhiệm vụ chứa các phân vùng Logic. Đồng thời chỉ có thể có duy nhất 1 phân vùng mở rộng trên một đĩa.  Thông thường một ổ cứng HDD chỉ có thể chứa khoảng một phân vùng mở rộng. Thế nhưng phân vùng mở rộng lại có thể cắt nhỏ được thành nhiều phân vùng Logic. Hệ thống DOS/Windows hoàn toàn có thể gán một ký tự sau đó ở ổ đĩa duy nhất cho mỗi phân vùng logic.  Trên đĩa MBR lại chỉ có thể có nhiều nhất 4 phân vùng chính hoặc ít hơn 4 phân vùng chính + 1 phân vùng mở rộng. Trên đĩa GPT thì không có khái niệm Primary hay logic vậy nên giới hạn phân vùng không tồn tại.  [caption id="attachment_19286" align="aligncenter" width="771"] Phân vùng Extended[/caption] >>> Xem thêm: CRM là gì? Quy trình triển khai hệ thống CRM chi tiết nhất 4. Cách phân vùng ổ cứng trên Windows Phân vùng ổ cứng thực tế là một khối không trung ở ổ đĩa mà Windows quản trị riêng biệt. Mỗi ổ đĩa đơn có thể gồm một hay nhiều phân vùng khác nhau. Nếu một trong các phân vùng bị hỏng thì không có nghĩa là các phân vùng còn lại cũng như thế. Trong đó phân vùng ổ cứng trên Windows được thực hiện như sau: 4.1 Xác định Disk Management Windows sẽ có một công cụ được gắn vào sẵn gọi là Disk Management. Công cụ giúp bạn quản lý các phân vùng trên từng ổ cứng dễ dàng và đơn giản hóa việc chia hay gộp phân vùng lại.  Vậy để thăm dò Disk Management bước đầu bạn nhấn tổ hợp Windows + R. Hộp thoại Run xuất hiện bạn nhập diskmgmt.msc rồi click chọn OK. Bạn cũng có thể click chuột phải vào My Computer sau đó chọn Manage và click vào Disk Management. Các cách này sẽ giúp bạn mở ra Disk Management hiệu quả. [caption id="attachment_19290" align="aligncenter" width="771"] Disk Management[/caption] Phần trên cùng cửa sổ sẽ cho bạn thấy các phân vùng hiện có mà Windows gọi là Volume. Phần bên dưới cùng sẽ thay mặt cho dữ liệu một phương pháp trực quan. Mỗi ô đĩa vật lý có hàng và những phân vùng riêng được hiển thị như các khối riêng biệt.  Ví dụ như hình trên bạn sẽ thấy Disk 0 có dung tích đạt 298.09GB. Đây chính là ổ cứng 320GB nhưng vì phương pháp lưu trữ vận động nên bạn sẽ không sử dụng được hết dung tích. Phân vùng ổ đĩa trên được hiển thị: EFI System Partition: Đây là một trong số phân vùng được đề cập trước đó mà không có kí tự ổ đĩa nhưng lại rất quan trọng. Nơi đây chứa các tập tin thiết yếu để khởi động Windows và các file không được xóa. Page Tệp tin, Primary Partition: Đây là phân vùng chính trên ổ đĩa đĩa chỉ chứa Windows. Logica Drive: Phân vùng gồm những dữ liệu của bạn Recovery Partition: Phân cùng sẽ giúp bạn khôi phục hệ thống nếu như phân vùng chính bị hỏng. 4.2 Triển khai Disk Management Nhìn chung thao tác triển khai Disk Management khá đơn giản bạn nhé. Tuy nhiên điều quan trọng mà bạn cần nắm rõ là hiểu được từng công dụng của nó. Như vậy một khi thực hiện bạn sẽ không vô tình xóa đi các dữ liệu trong hệ thống. Đặc biệt bạn hãy cân nhắc việc tạo bản sao lưu ổ đĩa trước khi tiếp tục. 4.3 Điều chỉnh kích thước một phân vùng Trước khi bắt đầu tạo một phân vùng mới bạn cần xây dựng cho mình một không gian trống. Cách thực hiện là bạn áp dụng phương pháp căn sửa kích thước Volume hiện có. Để làm được điều này bạn chỉ cần click chuột phải vào một phân vùng. Sau đó các tùy chọn xuất hiện bạn click vào Shrink Volume. Lưu ý bạn chỉ có thể sử dụng lựa chọn này nếu bạn còn không trung trống ở ổ cứng.  Tiếp đến bạn nhập một con số kích thước vào phần Enter the amount of space shrink in MB. Ví dụ nếu muốn thu bé lại một phân vùng 100 GB thành 50GB bạn nhập giá trị 50000 là MB (1GB = 1000MB). Sau đó bạn click vào Shrink. Trong trường hợp bạn muốn tăng kích thước phân vùng vậy làm cách nào? Bạn chỉ cần bấm chuột phải vào phân vùng đó rồi chọn Extend là được. Ở đây bạn hãy nhập kích thước mà mình cần. Bắt buộc phải có phân vùng rỗng để có thể gộp dung tích và phân vùng muốn tăng kích thước.  [caption id="attachment_19294" align="aligncenter" width="771"] Thay đổi kích thước phân vùng[/caption] 4.4 Xóa một phân vùng Bạn hoàn toàn có thể giải phóng không gian bằng cách xóa một phân vùng hiện có. Tuy nhiên bạn cần phải thận trọng khi áp dụng vì thao tác này có thể sẽ xóa tất cả các dữ liệu trên phân vùng của bạn. Thậm chí là dữ liệu sẽ biến mất mãi mãi. Vậy nên bạn hãy sao lưu toàn bộ các dữ liệu quan trọng vào các phân vùng khác trước khi thực hiện.  [caption id="attachment_19298" align="aligncenter" width="771"] Xóa phân vùng[/caption] Cách thức xóa ổ đĩa phân vùng này không quá phức tạp một khi thực hiện. Tại cửa sổ Disk Management bạn chỉ cần click chuột phải vào ổ phân vùng mà bạn muốn xóa. Sau đó các tùy chọn hiển thị bạn bấm chọn “Delete Volume” trong menu xổ xuống. Một khi xuất hiện thông báo bạn bấm nút Yes trong hộp thoại xác minh để bắt đầu quá trình xóa phân vùng được chọn.  4.5 Tạo phân vùng mới Partition là gì bạn đã biết. Tuy nhiên làm thế nào để tạo một phân vùng mới? Để tạo phân vùng trước hết bạn phải chứa một không gian trống trong ổ đĩa trước đó. Vậy để tạo phân vùng bạn hãy click vào hình biểu tượng tạo phân vùng và nhấn chọn New Simple Volume. Một cửa sổ mới hình thành và chỉ dẫn bạn quy trình tạo phân vùng.  Bạn nhấp chọn “Next”. Trong Simple Volume size in MB bạn nhập giá cả dung tích mà bạn muốn tạo cho phân vùng, nên nhớ 1000MB = 1GB. [caption id="attachment_19302" align="aligncenter" width="771"] Tạo phân vùng mới[/caption] Tiếp đó bạn chọn Next. Ở đây bạn cũng có thể gán ký tự ổ đĩa hoặc đường dẫn. Sau đó bạn chọn “Assign the following drive letter” nhưng bạn có thể dùng menu thả xuống chọn ký tự khác. Một khi hoàn thành bạn chọn “Next”. Trên màn hình lúc này bạn cũng có thể chọn định dạng phân vùng. Bạn có thể nhẹ nhàng căn sửa tên Volume bằng trường Volume Label. Tuy nhiên bạn cũng có thể để dạng mặc định và chọn Next. Màn hình cuối sẽ tóm tắt toàn bộ những lựa chọn của bạn, lúc này bạn chọn Back nếu bạn muốn căn chỉnh gì thêm nhưng nếu không bạn chọn Finish để kết thúc.  Những bài viết liên quan: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là gì? Top 9 hệ quản trị csdl phổ biến CentOS là gì? Hướng dẫn cài đặt hệ điều hành CentOS hiệu quả Kafka là gì? Giới thiệu tổng quan về Kafka chi tiết từ A – Z PostgreSQL là gì? Tìm hiểu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL Vậy chi tiết thắc mắc Partition là gì ắt hẳn bạn đã có được đáp án cho mình rồi nhỉ. Hy vọng rằng qua đó, bạn sẽ bỏ túi được cho mình những thông tin bổ ích. Ngoài ra nếu bạn còn cần giải đáp gì thêm hãy comment để FPT Cloud làm sáng tỏ giúp bạn.

Certificate Authority là gì? Vai trò & Quy trình đăng ký SSL với CA

10:53 23/08/2024
Certificate Authority giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn minh bạch cho Internet. Đối với các Website nó vô cùng cần thiết, giúp phòng tránh Hacker đánh cấp dữ liệu. Vậy cụ thể CA Certificate Authority là gì? Mời bạn cùng FPT Cloud tìm hiểu toàn bộ thông tin hữu ích dưới đây. >>> Xem thêm: Cloud Compute là gì? Phân loại, cách thức hoạt động chi tiết 1. Certificate Authority là gì? Certificate Authority hay CA là một tổ chức phát hành chứng thực các loại chứng chỉ số kỹ thuật. Ví dụ như: Địa chỉ Email, tên miền, doanh nghiệp, cá nhân,... Certificate Authority đóng vai trò quan trọng trong quá trình Internet hoạt động và giao dịch. Chúng giúp Website doanh nghiệp luôn đảm bảo tính minh bạch, đáng tin cậy trên mạng. Hàng năm CA phát hành rất nhiều chứng chỉ số để bảo vệ thông tin, mã hóa các giao dịch. Các đơn vị CA có thể là những nhà cung cấp dịch vụ đăng ký tên miền, thuê Hosting… Họ đóng vai trò là bên thứ ba đảm bảo an toàn cho quá trình trao đổi thông tin. [caption id="attachment_26862" align="aligncenter" width="800"] Certificate Authority là cơ quan đáng tin cậy cung cấp chứng chỉ SSL[/caption] 2. Vai trò của CA là gì? Vai trò của CA chính là cấp chứng chỉ SSL cho các thực thể muốn xuất bản nội dung trên Web. Hiện nay có ba cấp độ SSL tương ứng với mức độ tin cậy khác nhau. Cụ thể bao gồm: Chứng chỉ xác thực tên miền - Domain Validated, xác thực tổ chức - Organization Validated, xác thực mở rộng - Extended Validation. SSL có mức độ tin cậy càng cao, cơ quan Certificate Authority càng khắt khe hơn trong việc chứng nhận. Chi tiết như sau: Đối với chứng chỉ SSL xác thực tên miền: CA chỉ xác minh quyền sở hữu Domain và cấp chứng chỉ.  Trường hợp chứng chỉ xác thực tổ chức OV và xác thực mở rộng EV:  Cơ quan cấp SSL sẽ xác minh các tài liệu đăng ký kinh doanh từ nguồn chính phủ và cả nguồn khác.  Quá trình kiểm tra vô cùng nghiêm ngặt, sẽ mất khoảng 3-5 ngày làm việc. Bên cạnh SSL, CA còn cấp các loại chứng chỉ kỹ thuật số khác như: Chứng chỉ chữ ký Code được sử dụng bởi nhà phát triển phần mềm và lập trình viên. Mục đích để ký vào phần mềm họ phân phối. Chứng chỉ Email đảm bảo an toàn khi truy cập tập tin đính kèm. Chứng chỉ người dùng hoặc khách hàng còn được gọi là chữ ký số. Trong ngành an ninh mạng, thủ tục kiểm tra chứng chỉ số được xem là quan trọng nhất. Vì vậy, Certificate Authority phải đảm bảo SSL được cấp hợp pháp, không nhầm, sai cho tổ chức nào cả. [caption id="attachment_26868" align="aligncenter" width="800"] Vai trò chính của CA là cấp chứng chỉ số SSL cho các Website[/caption] >>> Xem thêm: CentOS là gì? Hướng dẫn cài đặt hệ điều hành CentOS hiệu quả 3. Điều cần lưu ý khi chọn CA Certificate Việc lựa chọn cơ quan cấp chứng chỉ số phù hợp cho các Website là vô cùng quan trọng. Chính vì vậy bạn cần lưu ý, quan tâm một số vấn đề sau trước khi đưa ra quyết định:  Điều lưu ý Chi tiết ✅Ưu tiên CA uy tín Người dùng lưu ý cần ưu tiên lựa chọn SSL từ những nhà cung cấp chứng chỉ số SSL danh tiếng. Các đơn vị này  thường sẽ có mức giá không rẻ. Đơn giản bởi họ có giá trị thương hiệu cũng như đảm bảo chất lượng các gói SSL. ✅Lịch sử phát triển Việc đảm bảo mức độ chính xác của thông tin trong chứng thực số là điều khó thực hiện. Đặc biệt là khi phần lớn các giao dịch được thông qua bằng đường điện tử. Do đó, các CA thương mại cần có kinh nghiệm cao để phối hợp nhiều biện pháp kiểm tra thông tin. Chẳng hạn như: Các thông tin hành chính chính phủ, cơ sở dữ liệu của bên thứ ba, hệ thống thanh toán,...Chính vì yếu tố trên bạn cần lựa chọn hợp tác với những cơ quan CA có bề dày lịch sử phát triển. Đồng nghĩa họ có nhiều kỹ năng, kinh nghiệm làm việc hơn.  ✅Độ phổ biến Bên cạnh lịch sử, độ phổ biến của một Certificate Authority cũng rất quan trọng. Doanh nghiệp có thể tìm hiểu thông tin các CA trên Internet hay nhóm cộng đồng. Mục đích để tham khảo chất lượng và độ phủ sóng của các đơn vị đó thông qua người từng sử dụng. ✅Đội ngũ nhân viên Trên thị trường hiện nay có rất nhiều nhà cung cấp Certificate Authority cũ lẫn mới. Tuy nhiên, họ khác nhau ở tính chuyên nghiệp và trình độ nhân viên. Quá trình xác thực chứng chỉ số diễn ra rất nghiêm ngặt nhưng đôi khi vẫn gặp vài rủi ro. Một đơn vị CA Certificate uy tín sẽ đảm bảo xử lý các sự cố SSL trên trong thời gian ngắn nhất.Vì thế, lời khuyên tốt nhất dành cho bạn là nên đăng ký CA ở các nhà cung cấp trong nước. Đối với các nhà cung cấp nước ngoài, khi vấn đề xảy ra sẽ gặp trở ngại trong việc trao đổi thông tin. Cụ thể về: Múi giờ làm việc, sự khác biệt ngôn ngữ,… quá trình xử lý mất nhiều thời gian. ✅Biện pháp bảo mật Certificate Authority bảo đảm tính bảo mật cho rất nhiều Website. Do đó không thể để Hacker chiếm quyền kiểm soát, thay đổi cơ sở dữ liệu của CA đó.Trên lý thuyết, các đơn vị này đều trải qua các cuộc kiểm tra nghiêm ngặt và độ an toàn như nhau. Nhưng thực tế vẫn có sự chênh lệch về khả năng cung cấp các biện pháp bảo vệ cơ sở dữ liệu. Vì vậy trước khi lựa chọn Certificate Authority bạn nên cân nhắc đến vấn đề này. 4. Đăng ký SSL ở đâu? Doanh nghiệp nhận thấy tầm quan trọng của chứng chỉ số đối với các trang Web. Do đó sắp tới bạn có ý định mua SSL, hãy tham khảo những nhà cung cấp sau:  Đơn vị đăng ký SSL Chi tiết ✅SSL.com SSL.com được thành lập từ năm 2002 và phát triển sử dụng ở hơn 120 quốc gia bởi các tổ chức, chính phủ. Đơn vị cung cấp các chứng chỉ số cho mọi nhu cầu như chứng chỉ máy chủ, Email, tên miền… ✅Comodo Comodo SSL là công ty con của Section chuyên về các giải pháp bảo mật Web kỹ thuật số. Đơn vị hiện cũng là cơ quan cấp chứng chỉ thương mại lớn nhất với hơn 100 triệu chứng chỉ SSL. Tại đây, bạn có thể tìm thấy các chứng chỉ như DV, DV Multi-Domain, OV, EV,… ✅Godaddy Godaddy là nhà cung cấp tên miền và Hosting rất nổi tiếng. Hiện nay, đơn vị đã và đang vận hành nền tảng điện toán đám mây lớn nhất thế giới. Quy mô khách hàng của họ lên đến hơn 19 triệu khách hàng và 78 triệu tên miền. Lợi ích GoDaddy mang đến cho bạn chính là quyền truy cập vào hệ thống hỗ trợ 24/7 rất ổn định. ✅Namecheap Namecheap cũng rất nổi tiếng trong lĩnh vực cung cấp tên miền, Hosting cùng các gói dịch vụ đi kèm. Đơn vị này được đánh giá cao ở chứng chỉ bảo mật SSL với mức giá vô cùng hợp lý. Sau gần 2 thập kỷ, Namecheap hiện tại sở hữu hơn 10 triệu Domain được đăng ký. ✅DigiCert DigiCert được thành lập khá lâu từ năm 2003  và nhận nhiều sự tin tưởng tuyệt đối từ các “ông lớn” trong giới IT. Cụ thể như: Yahoo, Facebook, Microsoft, AT & T, Amazon, Wikipedia, NASA và Core Logic…Đơn vị  là một trong những nhà cung cấp chứng chỉ số đa dạng nhất lên đến 2048 bit với mức giá phù hợp.Khi hợp tác cùng DigiCert, bạn có thể lựa chọn bất kì chứng chỉ nào theo nhu cầu sử dụng. Cụ thể với các cấp độ từ Basic, Business đến Pro… Vì vậy, mọi người có thể tham khảo để lựa chọn. ✅RapidSSL RapidSSL là đơn vị Certificate Authority hướng đến giải pháp cài đặt bảo mật SSL nhanh chóng. Bạn không cần phải bỏ tiền thêm để mua tên miền, Hosting hay các dịch vụ. Khi hợp tác với đơn vị, quy trình cấp chứng chỉ SSL sẽ được đưa vào thực hiện nhanh chóng, dễ dàng. >>> Xem thêm: CDN là gì? Tìm hiểu về hệ thống CDN từ A đến Z 5. Quy trình đăng ký SSL với CA Hiện nay các Website muốn đăng ký chứng chỉ SSL có thể thực hiện khá dễ dàng. Đơn giản vì một số nhà cung cấp tên miền, Hosting,... có bán kèm gói dịch vụ chứng chỉ số. Trong trường hợp bạn chọn dịch vụ SSL từ nhà cung cấp khác hãy tham khảo quy trình làm việc dưới đây: Bước 1: Tạo CSR - Certificate Signing Request trên máy chủ hoặc các Control Panel Hosting với Domain cần đăng ký. Bước 2: Thực hiện nhập CSR theo hướng dẫn trong Email nhận về. Bước 3: Tùy theo từng loại SSL, Certificate Authority sẽ gửi thư xác nhận đến Email chủ sở hữu tên miền hoặc Email tên miền. Bước 4: Hoàn tất chứng thực tên miền, kiểm tra hộp thư điện tử để nhận thông tin chứng chỉ từ đơn vị Certificate Authority. Bước 5: Bạn kiểm tra chứng chỉ SSL bằng cách truy cập địa chỉ Domain trên trình duyệt. Lúc này bạn có thể vào Web với địa chỉ yourdomain.com và thấy một biểu tượng ổ khóa ngay phía trước. Tầm quan trọng  của CA đã được chứng minh trong những năm gần đây. Những đơn vị này hoạt động để cung cấp các chứng chỉ số giúp Website an toàn bảo mật, nâng cao uy tín. [caption id="attachment_26876" align="aligncenter" width="800"] Các đơn vị CA hiện có rất nhiều trên thị trường để bạn lựa chọn hợp tác[/caption] Những bài viết liên quan: Cache là gì? Hướng dẫn cách xóa bộ nhớ Cache chi tiết Hướng dẫn trỏ tên miền về Blogger và khắc phục lỗi phát sinh Clienttransferprohibited là gì? Tìm hiểu cách xử lý trạng thái tên miền AppServ là gì? Trọn bộ hướng dẫn cài đặt và cách sử dụng trên Windows Hy vọng rằng những chia sẻ từ FPT Cloud về Certificate Authority (CA) đã giúp bạn hiểu rõ hơn về khái niệm, vai trò, và tầm quan trọng của các tổ chức cấp chứng chỉ số. Với những thông tin hữu ích này, bạn sẽ dễ dàng lựa chọn được một đơn vị cấp SSL uy tín và phù hợp nhất với nhu cầu của mình. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!

FPT Cloud Data Platform – Nền tảng xử lý dữ liệu đầu tiên dành riêng cho doanh nghiệp Việt

11:09 22/08/2024
FPT Cloud Data Platform là một giải pháp công nghệ toàn diện được triển khai trên cơ sở hạ tầng đám mây để quản lý, lưu trữ, xử lý và phân tích dữ liệu. Đây là một môi trường tích hợp cho phép các doanh nghiệp dễ dàng làm việc với dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, cung cấp khả năng mở rộng linh hoạt và truy cập từ bất kỳ đâu. FPT Cloud Data Platform có khả năng bao quát các bài toán lớn về dữ liệu của các cơ quan, tổ chức với 4 giải pháp chính từ: Kết nối và tổng hợp dữ liệu nhiều nguồn; Lưu trữ dữ liệu, xử lý dữ liệu; Khai phá và trực quan hóa dữ liệu. FPT Cloud Data Platform với bộ công cụ cho phép cài đặt trực tiếp trên VPC và khách hàng có thể sử dụng các dịch vụ như CDC(Change Data Capture) từ database nguồn tới đích thông qua dịch vụ Kafka, trực quan hóa dữ liệu với Apache Superset và Data Processing với Apache Spark FPT CDC - Change Data Capture FPT CDC cho phép bạn nắm bắt các thay đổi dữ liệu trong cơ sở dữ liệu nguồn. FPT CDC dễ dàng sao chép, nhân bản (replicate) hoặc chuyển đổi (migrate) dữ liệu giữa nhiều database khác nhau theo thời gian thực. FPT Cloud Data Platform cung cấp dịch vụ FPT CDC với nguồn là MongoDB và PostgreSQL, sink là MongDB và ClickHouse: FPT CDC cho phép người dùng có thể cấu hình và cài đặt trực tiếp Kafka-Connect, Connector trực tiếp trên UI. CDC từ Postgres sang ClickHouse Postgre Source connector Quản lý, cấu hình, cài đặt Postgre Source connector để thu thập dữ liệu từ Postgres database vào trong Kafka topic. ClickHouse Sink connector Quản lý, cấu hình, cài đặt ClickHouse sink connector để cung cấp dữ liệu từ các Kafka topic vào ClickHouse database. CDC từ MongoDB sang MongoDB Mongo source connector Quản lý, cấu hình, cài đặt Mongo Source connector để thu thập dữ liệu từ Mongo database vào trong Kafka topic. Mongo sink connector Quản lý, cấu hình và cài đặt Mongo sink connector để cung cấp dữ liệu từ các Kafka topic vào Mongo database. CDC từ Postgres sang MongoDB Postgres source connector Quản lý, cấu hình và cài đặt Mongo Source connector để thu thập dữ liệu từ Mongo database vào trong Kafka topic. Mongo sink connector Quản lý, cấu hình và cài đặt Mongo sink connector để cung cấp dữ liệu từ các Kafka topic vào Mongo database. Spark Cluster Services Dịch vụ Spark Cluster – cung cấp Apache Spark, nền tảng giúp xử lý và phân tích dữ liệu lớn một cách dễ dàng và hiệu quả. Spark Cluster services cho phép người dùng có thể: Apache Airflow Cài đặt Apache Airflow: cho phép người dùng viết job spark Cấu hình, tích hợp Airflow với SSO (fptcloud, keycloak và google authentication) Tích hợp mount S3 vào VPC khách hàng Spark History Server Quản lý, cấu hình, cài đặt Spark History Server cho phép người dùng giám sát theo dõi logs chạy jobs Trực quan hóa dữ liệu với Apache Superset Người dùng có thể: Cấu hình và cài đặt Apache Superset trên UI Tích hợp sẵn SSO (fptcloud, keycloak và google authentication).

Các lỗ hổng bảo mật được công bố và sự kiện an ninh mạng đáng chú ý trong tháng 8

14:32 21/08/2024
I. Các lỗ hổng bảo mật được công bố trong tháng 8 1. Microsoft Trong tháng 8 của 2024 Microsoft đã tung ra các bản vá lỗi cho 89 lỗ hổng trong đó có 28 lỗ hổng thực thi mã từ xa, 9 lỗ hổng zero-days. Tuy vậy chỉ có 8 lỗ hổng là được đánh giá ở mức độ nghiêm trọng đã được sửa trong bản công bố tháng này. Một số lỗ hổng đáng được lưu ý: CVE-2024-38193 - Windows Ancillary Function Driver for WinSock Elevation of Privilege Vulnerability - Microsoft giải thích: "Kẻ tấn công khai thác thành công lỗ hổng này có thể giành được quyền SYSTEM trên hệ thống windows". Lỗ hổng được phát hiện bởi Luigino Camastra và Milánek với Gen Digital nhưng Microsoft không chia sẻ bất kỳ chi tiết nào về cách nó được phát hiện. CVE-2024-38213 - Windows Mark of the Web Security Feature Bypass Vulnerability - Lỗ hổng này cho phép kẻ tấn công tạo ra các tập tin bỏ qua tính năng bảo vệ mua "Mark of the Web" .Tính năng bảo mật này đã bị bỏ qua nhiều lần trong năm vì nó là mục tiêu hấp dẫn cho các tác nhân đe dọa thực hiện các chiến dịch lừa đảo. Microsoft cho biết lỗ hổng này được phát hiện bởi Peter Girnus thuộc Trend Micro's Zero Day nhưng không chia sẻ cách nó bị khai thác trong các cuộc tấn công. CVE-2024-38189 - Microsoft Project Remote Code Execution Vulnerability - Microsoft đã khắc phục lỗ hổng thực thi mã từ xa Microsoft Project yêu cầu tắt các tính năng bảo mật để khai thác. "Để khai thác lỗ hổng này, nạn nhân cần mở một tệp Microsoft Office Project độc hại trên một hệ thống mà chính sách 'Chặn macro chạy trong các tệp Office từ Internet' đã bị vô hiệu hóa và 'Cài đặt Thông báo Macro VBA' không được bật, cho phép kẻ tấn công thực thi mã từ xa," bản cảnh báo giải thích. CVE-2024-38199 - Windows Line Printer Daemon (LPD) Service Remote Code Execution Vulnerability - Microsoft đã khắc phục lỗ hổng thực thi mã từ xa trong Windows Line Printer Daemon. "Kẻ tấn công chưa được xác thực có thể gửi một tác vụ in đặc biệt crafted đến dịch vụ Windows Line Printer Daemon (LPD) dễ bị chia sẻ qua mạng. Khai thác thành công có thể dẫn đến việc thực thi mã từ xa trên máy chủ", tư vấn của Microsoft giải thích. FPT Cloud khuyến cáo người dùng nào đã và đang sử dụng các sản phẩm nào của Microsoft mà có khả năng nằm trong các phiên bản chứa lỗ hổng trên thì nên thực hiện theo khuyến nghị của Microsoft để tránh bị nhắm tới trong các cuộc tấn công mạng. Danh sách dưới đây liệt kê 5 lỗ hổng đã có bản vá trong tháng 8 được đánh giá ở mức độ nghiêm trọng: Tag CVE ID CVE Title Severity Azure Health Bot CVE-2024-38109 Azure Health Bot Elevation of Privilege Vulnerability Critical Microsoft Copilot Studio CVE-2024-38206 Microsoft Copilot Studio Information Disclosure Vulnerability Critical Microsoft Dynamics CVE-2024-38166 Microsoft Dynamics 365 Cross-site Scripting Vulnerability Critical Reliable Multicast Transport Driver (RMCAST) CVE-2024-38140 Windows Reliable Multicast Transport Driver (RMCAST) Remote Code Execution Vulnerability Critical Windows Network Virtualization CVE-2024-38160 Windows Network Virtualization Remote Code Execution Vulnerability Critical Chi tiết về từng loại lỗ hổng và bản vá có thể xem thêm tại Tuesday Patch & Paper 2. Linux Trong tháng 8 này thì Linux cũng đưa ra các công bố về lỗ hổng, trong đó một lỗ hổng đáng chú ý đến: CVE-2024-43168 là lỗ hổng ảnh hưởng đến config_file.c của Unbound. Đây là lỗ hổng tràn bộ đệm heap có thể dẫn đến hỏng bộ nhớ. Nếu bị kẻ tấn công có quyền truy cập cục bộ khai thác, nó có thể khiến ứng dụng bị sập hoặc cho phép thực thi mã tùy ý. Lỗ hổng này gây nguy hiểm tiềm tàng cho các tổ chức vì nó có thể dẫn đến từ chối dịch vụ hoặc hành động trái phép trên hệ thống. Biện pháp khắc phục lỗ hổng này bao gồm cập nhật các sản phẩm bị ảnh hưởng lên phiên bản đã vá do Unbound cung cấp. CVE-2024-5290 - Một lỗ hổng đã được phát hiện trong wpa_supplicant của Ubuntu, dẫn đến việc nạp các đối tượng chia sẻ tùy ý, cho phép một kẻ tấn công không có đặc quyền nâng quyền lên người dùng mà wpa_supplicant đang chạy (thường là root). Việc trở thành thành viên của nhóm netdev hoặc truy cập vào giao diện dbus của wpa_supplicant cho phép một người dùng không có đặc quyền chỉ định một đường dẫn tùy ý đến một mô-đun để được nạp bởi quá trình wpa_supplicant; các con đường nâng quyền khác có thể tồn tại. FPT Cloud khuyến cáo người dùng nếu đang sử dụng các phiên bản ứng dụng bị ảnh hưởng bởi các lỗ hổng trên thì nhanh chóng nâng cấp lên các bản vá mới nhất. Chi tiết về các lỗ hổng có thể xem tại ĐÂY 3. VMware Một lỗ hổng được VMware lưu ý là CVE-2024-37085 - VMware ESXi chứa lỗ hổng cho phép bỏ qua xác thực. Một tác nhân độc hại có quyền Active Directory (AD) có thể đạt được quyền truy cập đầy đủ vào máy chủ ESXi đã được cấu hình trước đó để sử dụng AD cho việc quản lý người dùng bằng cách khôi phục nhóm AD đã cấu hình ('ESXi Admins' theo mặc định) sau khi nhóm này bị xóa khỏi AD. FPT Cloud khuyến cáo người dùng nếu đang sử dụng các phiên bản ứng dụng bị ảnh hưởng bởi các lỗ hổng trên thì nhanh chóng nâng cấp lên các bản vá mới nhất. Chi tiết về các bản vá có thể xem tại ĐÂY II. Một số sự kiện an ninh mạng đáng chú ý Lỗ hổng AMD SinkClose mới giúp cài đặt phần mềm độc hại gần như không thể phát hiện AMD đang cảnh báo về lỗ hổng CPU có mức độ nghiêm trọng cao có tên là SinkClose ảnh hưởng đến nhiều thế hệ bộ xử lý EPYC, Ryzen và Threadripper. Lỗ hổng này cho phép kẻ tấn công có đặc quyền Kernel-level (Ring 0) có được đặc quyền Ring -2 và cài đặt phần mềm độc hại gần như không thể phát hiện được. Ring -2 là một trong những cấp độ đặc quyền cao nhất trên máy tính, chạy trên Ring -1 (dùng cho chương trình quản lý ảo và ảo hóa CPU) và Ring 0, là cấp độ đặc quyền được Kernel của hệ điều hành sử dụng. Được theo dõi với mã hiệu CVE-2023-31315 và được đánh giá ở mức độ nghiêm trọng cao (điểm CVSS: 7,5), lỗ hổng này được phát hiện bởi IOActive Enrique Nissim và Krzysztof Okupski, những người đặt tên cho cuộc tấn công nâng cao đặc quyền là 'Sinkclose'. Các nhà nghiên cứu sẽ trình bày đầy đủ thông tin chi tiết về cuộc tấn công vào ngày mai trong bài phát biểu tại DefCon có tiêu đề "AMD Sinkclose: Universal Ring-2 Privilege Escalation". Okupski nói với Wired rằng cách duy nhất để phát hiện và loại bỏ phần mềm độc hại được cài đặt bằng SinkClose là kết nối vật lý với CPU bằng một công cụ gọi là bộ lập trình SPI Flash và quét bộ nhớ để tìm phần mềm độc hại. AMD tuyên bố trong thông báo của mình rằng họ đã phát hành bản vá cho EPYC và CPU máy tính để bàn và di động AMD Ryzen, các bản sửa lỗi tiếp theo cho CPU nhúng sẽ được tung ra sau. FPT Cloud khuyến nghị các cá nhân và tổ chức sử dụng dịch vụ cần: Cập nhật phiên bảo cao nhất của và sử dụng bản và cho EPYC và CPU máy tính để bàn và di động AMD Ryzen Rà soát và khắc phục các lỗ hổng tồn tại Thông tin chi tiết hơn xem thêm tại ĐÂY Lỗ hổng nghiêm trọng trong SAP cho phép kẻ tấn công từ xa vượt qua xác thực SAP đã phát hành gói bản vá bảo mật vào tháng 8/2024, giải quyết 17 lỗ hổng, bao gồm bỏ qua xác thực quan trọng có thể cho phép kẻ tấn công từ xa xâm phạm hoàn toàn hệ thống. Lỗ hổng được theo dõi dưới mã CVE-2024-41730 và được đánh giá 9.8 theo hệ thống CVSS v3.1, là một lỗi "thiếu kiểm tra xác thực" ảnh hưởng đến SAP BusinessObjects Business Intelligence Platform phiên bản 430 và 440 và có thể bị khai thác trong một số điều kiện nhất định. "Kẻ tấn công có thể xâm phạm hoàn toàn hệ thống dẫn đến tác động cao đối với tính bảo mật, tính toàn vẹn và tính khả dụng." Trong số các bản sửa lỗi còn lại được liệt kê trong bản tin của SAP tháng này, bốn lỗ hổng được phân loại là "mức độ nghiêm trọng cao" (điểm CVSS v3.1: 7.4 đến 8.2) được tóm tắt như sau: CVE-2024-42374 – Vấn đề tiêm XML trong SAP BEx Web Java Runtime Export Web Service. Nó ảnh hưởng đến các phiên bản BI-BASE-E 7.5, BI-BASE-B 7.5, BI-IBC 7.5, BI-BASE-S 7.5, và BIWEBAPP 7.5. CVE-2023-30533 – Lỗ hổng liên quan đến ô nhiễm nguyên mẫu trong SAP S/4 HANA, cụ thể là trong mô-đun Manage Supply Protection, ảnh hưởng đến các phiên bản thư viện của SheetJS CE dưới 0.19.3. CVE-2024-34688 – Lỗ hổng từ chối dịch vụ (DOS) trong SAP NetWeaver AS Java, cụ thể ảnh hưởng đến thành phần Meta Model Repository phiên bản MMR_SERVER 7.5. CVE-2024-33003 – Lỗ hổng liên quan đến vấn đề tiết lộ thông tin trong SAP Commerce Cloud, ảnh hưởng đến các phiên bản HY_COM 1808, 1811, 1905, 2005, 2105, 2011, 2205, và COM_CLOUD 2211. FPT Cloud khuyến nghị các cá nhân và tổ chức sử dụng dịch vụ cần: Thực hiện các quy trình bảo mật tuân thủ theo các quy tắc nhằm phòng chống mã độc được truyền vào qua mọi con đường có thể Thực hiện rà soát an ninh bảo mật thường xuyên nhằm phát hiện ra các lỗ hổng bảo mật còn đang tồn tại Thực hiện các quy trình backup, sao lưu dữ liệu thường xuyên theo định kì Xem thêm tại ĐÂY Nhà sản xuất vàng Evolution Mining của Úc bị tấn công bằng phần mềm tống tiền Evolution Mining thông báo rằng công ty đã bị tấn công bằng phần mềm tống tiền vào ngày 8 tháng 8 năm 2024, ảnh hưởng đến hệ thống CNTT của công ty. Công ty đã thuê các chuyên gia an ninh mạng bên ngoài để hỗ trợ khắc phục sự cố và dựa trên thông tin hiện tại, cuộc tấn công hiện đã được ngăn chặn hoàn toàn. Công ty tuyên bố rằng mặc dù cuộc tấn công bằng phần mềm tống tiền gây ra sự gián đoạn cho hệ thống CNTT của công ty, họ không dự đoán nó sẽ gây ra bất kỳ tác động đáng kể nào đến hoạt động. Điều này có nghĩa là các hoạt động khai thác sẽ diễn ra liên tục mà không bị gián đoạn, cho thấy rằng kẻ tấn công không mã hóa bất kỳ hệ thống nào hoặc không tấn công vào các máy trạm quan trọng trong sản xuất. Tính đến thời điểm viết bài này, chưa có nhóm ransomware lớn nào nhận trách nhiệm về vụ tấn công vào Evolution Mining.Vào tháng 6 năm 2024, Northern Minerals, một công ty khai khoáng lớn khác của Úc tập trung vào các nguyên tố đất hiếm nặng (HRE) được sử dụng trong nhiều loại thiết bị điện tử, đã thừa nhận vi phạm dữ liệu sau khi dữ liệu của họ bị rò rỉ trên dark web. Cuộc tấn công được thực hiện bởi BianLian, một nhóm ransomware trước đây đã chuyển sang chiến lược tống tiền mới dựa trên việc đánh cắp dữ liệu mà không cần mã hóa dữ liệu. Vụ vi phạm đó đã làm lộ thông tin chi tiết về hoạt động, dữ liệu nghiên cứu và phát triển, thông tin tài chính, dữ liệu cá nhân của nhân viên, thông tin cổ đông và kho lưu trữ email của các giám đốc điều hành cấp cao của Northern Mineral. FPT Cloud khuyến nghị các cá nhân và tổ chức sử dụng dịch vụ cần: Nên thay đổi thông tin xác thực mặc định và đảm bảo rằng ứng dụng của họ luôn được vá các lỗ hổng được tiết lộ gần đây Thường xuyên rà soát và khắc phục các lỗ hổng tồn tại trên máy chủ web Thực hiện các biện pháp bảo mật toàn diện Xem thêm tại ĐÂY