Telnet là gì? List 10+ lệnh Telnet quan trọng nhất

Telnet là gì? List 10+ lệnh Telnet quan trọng nhất

Tác giả: admin@
14:07 16/03/2022

Sự đời gần như đồng thời với mạng internet khiến giao thức Telnet trở nên vô cùng đặc biệt. Vậy nên trong quá trình tìm hiểu giao thức internet, bạn chắc chắn không nên bỏ qua Telnet. Vậy chính xác Telnet là gì? Cấu trúc và tính năng của giao thức này là gì? Hãy cùng FPT Cloud tìm hiểu sâu hơn về Telnet trong bài tổng hợp sau đây nhé!

Telnet là gì?

Telnet ra đời gần như cùng thời điểm với internet, đánh dấu khởi đầu cho sự phát triển của mạng lưới Internet hiện đại. Trong phần đầu tiên này, FPT Cloud sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về giao thức Telnet và Telnet Server.

Khái niệm Telnet 

Telnet - giao thức hỗ trợ kết nối internet và hệ thống mạng cục bộ LAN. Đây được xem như nền tảng của giao thức SSH.

Nếu định nghĩa một cách chính xác hơn, Telnet chính là giao thức dòng lệnh cho phép quản lý hệ máy chủ, Switch, Router,.. Giao thức đảm nhiệm chức năng điều khiển từ xa mạng lưới thiết bị theo ý muốn. 

Telnet Server là gì? 

Telnet Server đơn giản là giao thức mạng kèm chương trình phần mềm cho phép truy cập máy tính từ xa. Hoặc thiết bị đầu cuối trên nền tảng môi trường internet, mạng lưới máy tính TCP/ IP.

Telnet luôn hoạt động trên một phần mềm liên kết máy chủ và máy khách. Ví dụ như khi muốn đăng nhập vào tài khoản, bạn cần nhập chính xác thông tin mật khẩu.

Bên cạnh đó với Telnet Server, người dùng còn được hỗ trợ thực thi lệnh trên thiết bị đầu cuối ảo. Máy chủ Telnet Server cũng tích hợp chức năng tin nhắn nhưng không đảm bảo cơ chế bảo mật.

Khi chạy hệ điều hành Windows, Telnet Server luôn tích hợp sẵn trong công cụ Command Prompt. Ngoài Windows, giao thức Telnet còn có thể triển khai trên thiết bị chạy Mac, Linux hoặc Unix.

Super deal 032023

Mối liên hệ giữa Telnet và SSH

Ngay thời điểm trình làng, mặc dù sở hữu nhiều điểm đột phá nhưng giao thức này lại tồn tại nhược điểm lớn về mặt bảo mật. Vì bên cạnh tên là giao dịch chỉ yêu cầu người dùng các tập dựa theo mật khẩu. Điều này vô tình trở thành kẽ hở để hacker lợi dụng.

Tuy vậy nhờ vào tính đơn giản, giao thức Telnet đã nhanh chóng trở nên phổ biến. Nhằm khắc phục nhược điểm về mặt bảo mật, phía nhà phát bắt đầu nghiên cứu và tung ra thị trường giao thức SSH.

Hiện nay, giao thức SSH hỗ trợ cục tốt cho quá trình quản lý máy tính từ xa chạy hệ điều hành Linux và Unix. SSH khắc phục tốt yếu điểm bảo mật của Telnet. Do đó, người dùng có thể lựa chọn SSH khi truyền tải dữ liệu.

>>> Xem thêm: SDK là gì? Tiêu chí đánh giá SDK tốt? Phân biệt giữa SDK & API

Telnet ra đời khi nào? 

Giao thức Telnet từ trong mắt đầu năm 1969. Lúc bấy giờ, đây được xem như một dấu mốc nổi bật theo sự phát triển chung của ngành công nghệ. Giao thức này đã mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển của mạng máy tính. Telnet gần tương tự như giao thức TCP/ IP.

Cấu trúc và tính năng của Telnet 

Cấu trúc và tính năng cũng là một phần quan trọng khi bạn tìm hiểu về giao thức Telnet.  

Cấu trúc

Cấu trúc của Telnet tương đối đơn giản. Theo đó, tổ chức này có thể xuyên cập dữ liệu thông qua máy khách và máy chủ. Thông thường máy chủ luôn giữ nhiệm vụ cung cấp dịch tới ứng dụng trên máy khách.

Super deal 032023

Tính năng chính

Telnet là một trong những giao thức internet tiên phong. Mặc dù vẫn còn tồn tại một vài nhược điểm nhưng Telnet vẫn đảm bảo tốt các tính năng cơ bản. Giao thức này có thể hỗ trợ quản lý, điều khiển hệ thống máy tính từ xa.

Telnet tương thích với nhiều chủng loại thiết bị. Bao gồm PC, smartphone, Switch, camera,.. Cho phép tạo mạng LAN cục bộ cực đơn giản.

Hạn chế về mặt bảo mật của Telnet 

Hạn chế lớn nhất của giao thức Telnet chính là về vấn đề bảo mật. Cơ chế xác minh tài khoản Telnet chỉ dựa vào mật khẩu tới đây không còn an toàn với người dùng. Nó dễ dàng trở thành yếu điểm để hacker tấn công tài khoản.

Chính bởi yếu điểm trên, ngày nay người ta nghiên cứu nhiều giao thức mới để thay thế cho Telnet. 

Cơ chế mã hóa Telnet bằng Telnet/s

Telnet có khả năng mã hóa lưu lượng của chính giao thức này. Vì thế, người dùng cần sử dụng đến Telnet/ s. Thế nhưng trong thực tế, nhiều tunnel TLS/SSL lại tạo và lưu Telnet / qua đường dẫn TLS/ SSL. Trên lý thuyết mặc dù có tồn tại nhưng ứng dụng của cơ chế mã hóa Telnet/ s lại vẫn còn rất hạn chế.

Một số giao thức phù hợp thay thế cho Telnet 

Chính bởi nhược điểm lớn về tính bảo mật nên Việt Nam một người dùng thường thường tìm đến các giao thức thay thế. Ví dụ như SSH, RDP, VNC, SNMP.

  • SSH: Hỗ trợ đăng nhập vào máy chủ từ xa, cho phép người dùng tham gia kiểm soát cập nhật dữ liệu trên máy chủ. So với Telnet, SSH có tính bảo mật cao, khắc phục tốt nghiệp điểm về tốc độ.
  • RDP: Yêu cầu nhiều băng thông hơn. Tuy nhiên bù lại, giao thức này cung cấp trải nghiệm mượt mà trên desktop, có tính toàn diện cao.
  • SNMP: Giao thức SNMP là lực lượng phù hợp để thay thế. Tuy vậy, giao thức này ứng dụng chủ yếu trong hệ thống giám từ xa, còn trong các hệ thống khác SNMP chưa vượt trội cho lắm.
  • VNC: Gần tương tự như giao thức RDP hỗ trợ điều khiển desktop từ xa cực mượt, mặc dù tốc độ không ngang bằng RDP.

>>> Xem thêm: WordPress là gì? Hướng dẫn cài đặt WordPress cực đơn giản

List 10+ lệnh Telnet quan trọng cần biết 

Telnet ứng dụng phổ biến trên thiết bị chạy hệ điều hành Unix/Linux. Trong quá trình sử dụng, bạn nên ghi nhớ list 10+ lệnh cơ bản sau đây.

  • Lệnh CD: Cho phép chuyển từ folder sang các định dạng khác trong DOS.
  • Lệnh PWD: Đây là lệnh thông báo cho người dùng biết vị trí file.
  • Lệnh IS: Đây là lệnh dùng đến khi cần liệt kê danh sách file.
  • Lệnh CAT: Hỗ trợ đọc file.
  • Lệnh MKDIR: Hỗ trợ tạo hồ sơ mới.
  • Lệnh CP: Dùng khi cần tạo bản sao chép mới.
  • Lệnh RM: Sử dụng để xóa file hoặc folder.
  • Lệnh TAR: Sử dụng để giải nén file.
  • Lệnh ZIP: Chuyển đổi thành folder.
  • Lệnh UNZIP: Nén file thành định dạng ZIP.

Hướng dẫn cài đặt Telnet cho Windows 10

Telnet có thể dễ dàng cài đặt trên Windows 10 thông qua một vài bước đơn giản. Cụ thể bạn hãy theo dõi phần hướng dẫn sau đây nhé.

  • Bước 1: Truy cập đến mục Server Manager. Ngay tại thành công cụ, bạn cần chọn Manage, sau đó click chọn Add Roles and Features.
  • Bước 2: Trong cửa sổ menu bên tay trái, bạn chọn vào mục Installation Type. Khi màn hình xuất hiện tùy chọn, bạn tick vào tùy chọn Role-based or feature-base installation. Sau đó hãy bấm chọn "Next"
  • Bước 3: Trong cửa sổ menu bên tay trái, bạn tiếp tục chọn mục Server Select. Phần máy chủ server, bạn để mặc định ở chế độ select a server from the server pool, xác nhận bằng cách bấm Next.
  • Bước 4: Trong mục Features, hãy kéo chọn xuống bên dưới rồi lần lượt chọn Telnet Server và Telnet Client, sau đó xác nhận Next.
  • Bước 5: Cuối cùng tại mục Confirmation, bạn chỉ việc click chọn nút Next. Đến khi hoàn tất các bước, bạn đóng lại tab cài đặt bằng cách bấm Close.

Giao thức Telnet ra mắt cộng đồng người dùng lần đầu tiên vào năm 1969, gần như cùng thời điểm với mạng internet. Chính bởi ra đời khá sớm nên giao thức này vẫn còn một số hạn chế nhất định, đặc biệt là về mặt bảo mật.

Những bài viết liên quan:

Tuy vậy, giao thức Telnet vẫn phù hợp ứng dụng trong bảng viễn thông, hệ thống điều khiển từ xa. Rất hy vọng bài viết trên đây của FPT Cloud bạn đã bổ sung được chút thông tin hữu ích về Telnet!

Telnet là gì? List 10+ lệnh Telnet quan trọng nhất