SSD là gì? Đây là một loại ổ cứng dùng để lưu trữ lượng dữ liệu lớn trên máy tính. Thế nhưng đặc điểm, thông tin liên quan nhiều hơn thế và không phải ai cũng biết. Vì thế, bài viết dưới đây của FPT Cloud hứa hẹn sẽ cung cấp kiến thức đầy đủ nhất. Bạn hiểu rõ hơn ổ SSD để làm gì, có mấy loại và yếu tố cần xem xét trước khi mua.
Ổ SSD là gì?
Bất kỳ ai cũng có thể hiểu ổ SSD là gì? Đây là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Solid-State Drive”. Ổ đĩa thể rắn này có chức năng tương tự như HDD nhưng không được phủ một lớp từ trên bề mặt đĩa cứng.
[caption id="attachment_29208" align="aligncenter" width="800"] SSD là ổ đĩa thể rắn, dùng để lưu trữ dữ liệu lớn[/caption]
Thay vào đó, dữ liệu cất giữ vào con chip bộ nhớ flash kết hợp với nhau. Nhờ vậy, lượng dữ liệu khổng lồ được giữ lại ngay cả khi ổ không được cung cấp điện.
>>> Có thể bạn quan tâm: Socket là gì? Phân loại & Cách thức hoạt động của Socket
Có mấy loại SSD?
Các loại ổ cứng SSD là gì? Xét về chức năng, bạn sẽ thấy có hai hình thức chuyên dụng là Enterprise và Consumer.
SSD Consumer
Xét trên hình thức Consumer, mục đích sử dụng bộ nhớ SSD là gì? Ổ dùng cho môi trường người tiêu dùng. Nghĩa là, thiết bị sẽ lắp đặt vào máy tính bàn hoặc laptop cá nhân. Trong thực tế, loại này tiếp tục được chia nhỏ thành các dạng khác nhau.
✅Các hình thức
Vai trò
✅Form Factor
Đây là dạng thức dùng để chỉ kết cấu vật lý của SSD. Trong đó, SATA và M.2 là các loại đang được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
✅Connector
Đó là dạng thức cổng kết nối của SSD. Chẳng hạn, SSD SATA phổ biến hiện nay được gắn kết với bo mạch chủ thông qua cổng SATA 3.0.Trong khi đó, SSD PCI Express Intel 750 gắn trực tiếp lên khe PCI Express của bo mạch chủ.
✅Interface
Bạn sẽ thấy vai trò của Interface rất quan trọng khi tìm hiểu thẻ SSD là gì. Thuật ngữ dùng để chỉ cách SSD giao tiếp với ứng dụng và thành phần phần cứng qua bộ điều khiển Controller. Hoạt động này tương tự cách thức card mạng dùng để truyền dữ liệu.
SSD Enterprise
Khi được hỏi có mấy loại SSD, bạn không thể bỏ qua việc tìm hiểu dạng Enterprise. Đây là ổ chuyên dụng Server thường được test trên môi trường Datacenter.
[caption id="attachment_29210" align="aligncenter" width="800"] SSD Enterprise dùng cho môi trường Server chuyên dụng[/caption]
Để đảm bảo tốc độ xử lý, các công ty thường tìm đến đơn vị cung cấp dịch vụ uy tín. Tại đó, bạn sẽ được tư vấn để có sự trang bị phù hợp nhất với mục đích sử dụng.
So sánh SSD Consumer và Enterprise
Sự khác nhau giữa các hình thức ổ SSD là gì? Bạn có thể dựa vào những đặc điểm so sánh dưới đây để đưa ra lựa chọn sử dụng thích hợp nhất.
Sự bền bỉ
Khi tìm hiểu hết các loại SSD là gì, bạn sẽ thấy Consumer chịu tải nhiệt kém hơn. Điều này là do chỉ dùng cho máy tính cá nhân còn hình thức Enterprise thì ngược lại.
Khi sản xuất SSD, để tăng dung lượng ổ cứng cần phải bổ sung thêm bit trong mỗi cell. Việc đó dẫn đến mặt trái là rút ngắn tuổi thọ của thiết bị đáng kể.
Thông thường, loại Consumer sử dụng chuẩn công nghệ TLC với 3 bit trên mỗi cell. Ngoài ra, với sự ứng dụng QLC sẽ là 4 bit tương ứng.
Trong khi đó, Enterprise sử dụng SLC với 1 bit hoặc MLC 2 bit trên mỗi cell. Như vậy, bạn cần sử dụng đúng mục đích để không gây ra thiệt hại ngoài ý muốn.
Hiệu suất – tốc độ
Hiệu suất sẽ được thiết kế tương ứng với loại SSD là gì. Thông thường, chỉ số này của ổ cứng SSD Server sẽ cao hơn và sử dụng trong thời gian dài.
[caption id="attachment_29213" align="aligncenter" width="800"] Enterprise đánh bật Consumer về tiêu chí hiệu suất - tốc độ[/caption]
Xét về tốc độ, Consumer và Enterprise khác nhau. Server(Enterprise) có số chu trình cao hơn so với loại còn lại.
Một phần dung lượng của Consumer được dùng, số còn lại đặt sang một bên cho bộ điều khiển flash. Phần này dành cho mục đích làm khi dự phòng, kéo dài tuổi thị của biến tần.
Ổ cứng Server có khối lưu trữ dự phòng lớn hơn Consumer nên chắc chắn tốc độ xử lý nhanh hơn. Đặc biệt, loại tiêu thụ có speed giảm dần theo dung lượng đã dùng. Trong khi đó, Enterprise luôn duy trì ở mức ổn định nhất.
Bảo mật
Đây cũng là yếu tố được bàn đến rất nhiều khi tìm hiểu các loại SSD là gì? Tính năng bảo mật của Enterprise đánh giá tốt hơn so với Consumer.
Ổ cứng SSD thường có vùng chứa bộ nhớ đệm nhỏ hoặc Cache để cất data trước khi lưu xuống đĩa. Dạng Enterprise có thể dành thời gian khôi phục lại khu vực bị mất khi dữ liệu ghi xuống.
Đồng thời, khi này có một Sector không đọc được. Đây là hoạt động không phải ổ cứng Consumer nào cũng làm được.
Nên sử dụng loại SSD nào?
Vậy sự lựa chọn tối ưu dành cho ổ cứng SSD là gì? Câu trả lời tùy thuộc vào mục đích sử dụng của bạn trong thực tế. Nếu muốn nâng cấp máy tính cá nhân, Consumer có giá thành thấp hơn, đáp ứng đầy đủ tiêu chí.
[caption id="attachment_29215" align="aligncenter" width="800"] Việc sử dụng loại SSD nào tùy thuộc vào nhu cầu lưu trữ của cá nhân, tổ chức[/caption]
Mặt khác, nếu bạn sở hữu máy chủ, Enterprise mới thực sự là giải pháp tối ưu. Việc dùng sai mục đích có thể ảnh hưởng đến dữ liệu lưu trữ.
Ưu, nhược điểm của ổ cứng SSD là gì?
Giống như bất kỳ thiết bị công nghệ nào, ổ cứng cũng có những điểm mạnh và sự hạn chế riêng. Điều quan trọng là tập trung vào ưu thế và biết cách khắc phục nhược điểm của SSD là gì.
Ưu điểm
Ưu điểm của ổ cứng SSD là gì – một câu hỏi phổ biến của nhiều người trước khi chọn mua. Khi so với HDD, loại thiết bị này đã có những nâng cấp đáng kể. Cụ thể, thời gian khởi động máy, ứng dụng hay phần mềm được giảm thiểu.
[caption id="attachment_29217" align="aligncenter" width="800"] SSD chứng minh được sức mạnh toàn diện trên mọi khía cạnh kỹ thuật[/caption]
Đó là bởi công nghệ tích hợp phía trong đã giúp tăng cường hiệu suất. Tốc độ ghi của ổ có thể đạt từ 550MB/s đến hàng nghìn MB/s. Ngoài ra, SSD được đánh giá là chống sốc tốt, vận hành ổn định.
Tình trạng hư hỏng ít khi xảy ra nên các dữ liệu lưu trữ luôn an toàn. Ngay khi dùng, bạn còn thấy thiết bị không phát ra tiếng ồn, giảm tỏa nhiệt, tiết kiệm năng lượng tiêu thụ.
Nhược điểm
Dù sở hữu những ưu điểm hấp dẫn nhưng SSD vẫn còn điểm hạn chế nhất định. Đầu tiên đây chính là giá thành cao. Nếu so sánh về yếu tố này, một ổ SSD dung lượng 128GB hoặc 256Gb giá tương đương HDD 512GB.
Để tận dụng tốc độ ổ cứng SSD với ngân sách hạn chế, bạn nên đầu tư trước loại có dung lượng trung bình. Sau đó, hãy kết hợp với HDD đang có. Ngoài ra, lựa chọn thay thế là thiết kế ổ lưu trữ kép, cho tốc độ nhanh, giá thành hợp lý.
>>> Có thể bạn quan tâm: Python là gì? Tính năng & ứng dụng của ngôn ngữ lập trình Python
Nguyên lý hoạt động của bộ nhớ SSD
Từ hàng loạt phân tích về SSD là gì, bạn chắc chắn đã biết tác dụng chính là để lưu trữ dữ liệu thời gian dài. Thông tin khi vào ổ cứng sẽ không mất đi cả khi máy tính ngắt điện đột ngột.
Để thực hiện chức năng gửi/nhận dữ liệu nhanh chóng, SSD sử dụng tấm có chứa nhiều điện. Những phần này được phân ra thứ được gọi là “trang”. Đó chính là nơi data cất giữ.
Các trang thực hiện nhiệm vụ gộp lại với nhau để tạo thành nhiều khối. Ngoài ra, thiết bị thiết kế theo kiểu không có bộ phận chuyển động. Vì thế, ổ cứng SSD còn được gọi với tên khác là ổ cứng thể rắn.
Ổ có khả năng ghi dữ liệu vào trang bất kỳ nào đó trong khối. Do vậy, người dùng không thể ghi đè thông tin lên từng trang riêng lẻ.
Về chức năng xóa dữ liệu, cách thực hiện của SSD là gì? Thiết bị sẽ đánh giá chính xác đối tượng nào được đánh dấu không sử dụng. Tiếp đến, hệ thống sẽ chuyển thông tin đó sang khối riêng.
SSD tiếp tục loại bỏ hoàn toàn khối đó. Đồng thời, hệ thống ngay lập tức xác định lại dữ liệu của bộ nhớ để trả lại block. Trang không cần dùng sẽ giữ ở trạng thái trống.
So sánh ổ cứng SSD và HDD
Những đặc điểm khác biệt giữa HDD và SSD là gì? Bạn sẽ biết cụ thể hơn thông qua một số tiêu chí so sánh trong bảng dưới đây.
[caption id="attachment_29219" align="aligncenter" width="800"] Giữa SSD và HDD chắc chắn sẽ có những khác biệt rõ rệt[/caption]
✅Tiêu chí
Giải thích
✅Tốc độ đọc ghi
Tốc độ đọc ghi của ổ cứng HDD ghi nhận ở mức dưới 100MB/s. Trong khi đó, SSD ghi nhận đạt mức tối đa lên hơn 3500MB/s.Nếu so sánh cùng dung lượng, tốc độ của SSD nhanh gấp 2 lần HDD, thậm chí là cao hơn nữa.
✅Hiệu suất – độ thông dụng
Về khía cạnh này, SSD tiếp tục chứng minh được mức độ ổn định của mình cao hơn. Ngoài ra, ổ còn được bổ sung khả năng chống sốc siêu tốt, mang đến độ bền cao.Thế nhưng, xét về mức độ thông dụng HDD lại chiếm ưu thế nhờ giá thành rẻ hơn, dung lượng lớn.
✅Tốc độ
Đây là ưu điểm không thể bàn cãi khi tìm hiểu SSD là gì. Quá trình khởi động máy, ứng dụng, game, phần mềm đồ họa chỉ cần vài giây. Trong khi đó, hoạt động này có thể nhiều hơn 1 phút với HDD.
✅Độ bền
HDD khó sánh được với SSD về độ bền. Đó là bởi SSD có cấu tạo cố định trong khi thiết bị còn lại phải vận hành trục quay, đĩa liên tục.
✅Tiếng ồn
Khi lưu trữ hay xuất dữ liệu, HDD phát ra tiếng ồn, bị rung. Hoạt động tại SSD lại ghi nhận độ mượt mà và cực kỳ yên tĩnh.
✅Nhiệt độ
SSD chịu nhiệt vào khoảng 0 – 70 độ C. Khoảng dao động của HDD nhỏ hơn, từ 5 – 55 độ C.
✅Phân mảnh dữ liệu
SSD có cấu trúc mặt đĩa tròn nên dữ liệu có đặc điểm lớn và tập trung. Nhờ thế, thông tin cất giữ hay truy cập vào đều dễ dàng hơn.Trong khi đó, ổ HDD khiến dữ liệu dễ bị phân mảnh, tốn nhiều thời gian để lưu hoặc xuất. Mặt khác, SSD có cấu trúc các chip rời nên thông tin phân vùng theo khu vực.
✅Hình thức
SSD linh hoạt trong thiết kế còn HDD buộc phải là dạng đĩa từ cùng với trục xoay.
✅Giá thành
Đây có thể được coi là điểm hạn chế duy nhất khi tìm hiểu SSD là gì. Với cùng dung lượng 1TB, SSD có giá khoảng 10 triệu trong khi HDD chỉ tầm 1 triệu.
Cách kiểm tra máy tính sử dụng ổ cứng SSD hay HDD
Các bước kiểm tra để biết máy tính HDD hay SSD là gì? Bạn có thể thực hành ngay trên thiết bị của mình với hướng dẫn sau:
[caption id="attachment_29221" align="aligncenter" width="800"] Thông tin về ổ cứng được kiểm tra dễ dàng trên máy tính[/caption]
Nhấn nút Start Menu rồi nhập cụm từ Optimize Drives vào ô tìm kiếm cuối màn hình. Tiếp đến, hãy chọn Defragment and Optimize drives.
Tiếp đó, cửa sổ Optimize drives xuất hiện. Bạn tìm đến cột Media type để biết thông tin là loại ổ địa nào. Trong trường hợp là Solid state drive, có nghĩa ổ SSD. Trái lại, máy đang dùng HDD nếu ghi là Hask disk drive.
Đó là hai bước đơn giản giúp bạn nhanh chóng xác định thông tin ổ cứng. Điều này có thể được thực hiện tương tự trên bất kỳ loại máy tính nào.
Một số yếu tố cần xem xét khi mua ổ SSD
Những tiêu chí cần cân nhắc trước khi quyết định mua ổ SSD là gì? Dưới đây là những điều giúp bạn có sự lựa chọn tối ưu nhất.
[caption id="attachment_29223" align="aligncenter" width="800"] Khi mua ổ SSD, bạn nên chọn những thương hiệu uy tín về công nghệ[/caption]
Dung lượng lưu trữ: Nếu dữ liệu lớn, thường xuyên cập nhật, bạn chọn loại có dung lượng cao. Điều này giúp tận dụng tốc độ, khả năng lưu trữ, vận hành.
Gắn trong hay gắn ngoài: Mỗi máy tính có tối thiểu 1 ổ địa vật lý gắn bên trong. Cài đặt này nhằm phục vụ nhu cầu thiết lập hệ điều hành, phần mềm, ứng dụng. Nếu muốn tăng dung lượng, bạn cần gắn thêm ổ SSD ngoài.
Độ bền – tốc độ: Đây là yêu tố cần tìm hiểu về loại SSD là gì. Nếu ổ cứng chuyên dùng MLC, bạn nên lựa chọn Seagate. Bởi lẽ, độ bền cao kết hợp với khả năng lưu trữ nhiều dữ liệu trong cell.
Tiếp đến, loại SLC cũng rất đáng để bạn cân nhắc. Đặc điểm chính là tính ổn định cao nhất, siêu bền, tốc độ ghi xóa lên đến 100,000 lần.
Đó là những tiêu chí kỹ thuật bạn cần tự mình trả lời để xác định nên mua loại SSD là gì. Ngoài ra, việc tìm đến những nơi uy tín cũng rất quan trọng. Để tránh hàng kém chất lượng, bạn chọn thương hiệu như Intel, Seagate, Samsung,…
Trên đây là những điều cần biết với những ai đang cần nâng cấp ổ cứng cho máy tính. SSD chính là sự lựa chọn hoàn hảo, đảm bảo khả năng lưu trữ và vận hành tối ưu.
Đây cũng là tiền đề giúp công việc trở nên thuận lợi hơn. Vì thế, FPT Cloud tin rằng bất kỳ ai cũng nên hiểu SSD là gì và sử dụng khi cần thiết.
Liên hệ với chúng tôi để biết thêm thông tin chi tiết về dịch vụ của FPT Smart Cloud
Website: https://fptcloud.com/
Fanpage: https://www.facebook.com/fptsmartcloud
Email:
[email protected]
Hotline: 1900 638 399